[toc:ul]
- Nêu thông tin cô đọng, xác thực về người viết văn bản kiến nghị (cá nhân hay tập thể)
- Nêu khái quát về bối cảnh viết kiến nghị (thời điểm viết, nhu cầu viết,…)
- Trình bày rõ ràng về vấn đề được kiến nghị (sự việc, hiện tượng cần quan tâm, khắc phục; tác động tiêu cực của sự việc, hiện tượng; ý nghĩa của việc xử lí, giải quyết sự việc, hiện tượng;…)
- Gợi ý, đề xuất các giải pháp cần thực hiện để khắc phục tác động không tích cực của sự việc, hiện tượng
- Bày tỏ mong muốn vấn đề kiến nghị được cấp có thẩm quyền quan tâm, xử lí
- Người viết đơn kiến nghị là học sinh lớp 7A do cô giáo Hoàng Thu Th. làm chủ nhiệm
- Bối cảnh viết kiến nghị: hiện tượng học sinh bị đuối nước xảy ra rất phổ biến và hiện tượng này đã được nhìn nhận là một vấn đề xã hội cần được quan tâm giải quyết
- Các vấn đề liên quan đến nội dung kiến nghị được trình bày một cách cô đọng: hiện trường chưa có bể bơi trong khi nhu cầu học bơi tăng cao -> nhiều bạn trong lớp phải đi học bơi ở các cơ sở bên ngoài -> bất tiện, nhất là những bạn có hoàn cảnh khó khăn
- Lời bày tỏ mong muốn kiến nghị được xem xét, giải quyết được đặt ở cuối đơn: “… chúng em kiến nghị: Nhà trường cần khẩn trương nghiên cứu kế hoạch kế hoạch bể bơi thông minh …”, “Rất mong nhà trường chấp thuận ý kiến của chúng em.
1. Lựa chọn vấn đề
2. Tìm ý và lập dàn ý
- Phần mở đầu: Nêu rõ tư cách người kiến nghị (cá nhân hay tập thể), góc độ người kiến nghị (người chịu tác động trực tiếp của vấn đề kiến nghị hay chỉ là người quan sát khách quan); nêu vấn đề kiến nghị
- Phần nội dung:
+ Trình bày các biểu hiện cụ thể của vấn đề kiến nghị
+ Nêu tác động của vấn đề kiến nghị lên đời sống của từng cá nhân hay tập thể
+ Gợi ý một số giải pháp cụ thể nhằm giải quyết vấn đề được nêu lên (nếu có)
+ Triển khai các kiến nghị theo tầng bậc hợp lí
- Phần kết thúc: Bày tỏ mong muốn với những kiến nghị đã nêu sẽ được thực hiện
3. Viết bài