Tinh thế nào đã thúc đẩy thủ lĩnh Xi-át-tơn thực hiện diễn từ ứng khẩu này?

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Tinh thế nào đã thúc đẩy thủ lĩnh Xi-át-tơn thực hiện diễn từ ứng khẩu này?

Câu 2: Qua lời Xi-át-tơn, sự khác nhau trong cách nhìn nhận, đối xử với thiên nhiên giữa người da trắng và người da đỏ được thể hiện ở những điểm cụ thể nào?

Câu 3: Làm rõ tính chất đặc biệt của cách trình bày mà Xi-át-tơn đã chọn khi nói về thái độ ứng xử với thiên nhiên của cộng đồng người da đỏ. Em cảm nhận, đánh giá như thế nào về cách trình bày đó?

Câu 4: Nêu cảm nhận của em về giọng điệu bài diễn từ và cách dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ của Xi-át-tơn.

Câu 5: Em nhận ra được điều gì về tư thế và tầm vóc văn hoá của cộng đồng người da đỏ được thể hiện qua diễn từ này?

Câu 6: Theo em, nguyên nhân chính khiến diễn từ của Xi-át-tơn được đánh giá cao và lan truyền rộng rãi là gì?

Câu 7: Trong bối cảnh đời sống hôm nay, diễn từ của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn còn có ý nghĩa nhắc nhở chúng ta điều gì?

Câu trả lời:

Câu 1:

Tinh thế đã thúc đẩy thủ lĩnh Xi-át-tơn thực hiện diễn từ ứng khẩu này là người da trắng muốn xâm chiếm và mua lại đất tổ tiên của người da đen

Câu 2: 

Qua lời Xi-át-tơn, sự khác nhau trong cách nhìn nhận, đối xử với thiên nhiên giữa người da trắng và người da đỏ được thể hiện ở những điểm:

- Cái chết:

Người da trắng thường dạo chơi giữa các vì sao và quên đi đất nước họ sinh ra

Người da đen thì không quên mảnh đất tươi đẹp đã sinh ra họ bỏi vì mảnh đất đó là bà mẹ của người da đó là một phần của mẹ, cũng là một phần của họ.

- Cách sống:

Người da đen coi mảnh đất như những người anh em và coi đó là lời thì thầm của đất mẹ với họ

Còn nười da trắng thì coi mảnh đất nào cũng như mảnh đất nào không có gì khác biệt.

Câu 3:  

Cách trình bày mà Xi-át-tơn đã chọn khi nói về thái độ ứng xử với thiên nhiên của cộng đồng người da đỏ đó là cách nói như một người cha với các đứa con của mình. 

Cách trình bày gần gũi và hơn hết cách trình bày khiến cho người nghe thấy được sự chân quý của tác giả với vùng đất của mình từng tấc đất và từng vùng khí trời đều là máu thịt của họ.

Câu 4: 

Cảm nhận của em về giọng điệu bài diễn từ và cách dùng hình ảnh so sánh ẩn dụ của Xi-át-tơn rất chân thực, gần gũi nhưng vẫn vô cùng đanh thép, mạnh mẽ lên án việc làm của người da trắng.

Câu 5: 

Em nhận ra được rất nhiều điều về tư thế và tầm vóc văn hoá của cộng đồng người da đỏ được thể hiện qua diễn từ này. Không chỉ nhận xét và chỉ ra được cuộc sống và thói quen của từng cộng đồng người mà ông còn chỉ ra được tầm quan trọng giữa đất đai không khí, cách nhận thức khác nhau của các cộng đồng người. Vì vậy, không chỉ là nhận thức mà đây là tầm hiểu biết to lớn của tác giả.

Câu 6: 

Theo em, nguyên nhân chính khiến diễn từ của Xi-át-tơn được đánh giá cao và lan truyền rộng rãi là kiến thức và ngôn từ đang thép của ông. Ông sử dụng ngôn từ rất gần gũi tới người nghe và chỉ ra được sự khác nhau và điều họ không trân trọng và ngược lại.

Câu 7: 

Trong bối cảnh đời sống hôm nay, diễn từ của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn còn có ý nghĩa nhắc nhở chúng ta nên trân trọng nơi chúng ta sinh ra luôn nhớ về cuội nguồn, đặc biệt là vùng đất linh hồn nơi mà chính ông cha, bố mẹ đang yên nghỉ, giữ trọn những thứ quý gia tới muôn đời từ trước tới nay. Hãy bảo vệ và giữ gìn truyền thống, đặc biệt là vùng đất tổ tiên, cha ông của mình.

Xem thêm các môn học

Giải ngữ văn 8 KNTT mới

NGỮ VĂN 8 KẾT NÔI TRI THỨC TẬP 1

BÀI 1: CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ

BÀI 4: TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ

BÀI 5: NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI

NGỮ VĂN 8 KẾT NÔI TRI THỨC TẬP 2

BÀI 6. CHÂN DUNG CUỘC SỐNG

BÀI 8. NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT

BÀI 9. HÔM NAY VÀ NGÀY MAI

BÀI 10. SÁCH - NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH


Copyright @2024 - Designed by baivan.net