Giải SBT CTST ngữ văn 10 bài 7 Anh hùng và nghệ sĩ (Bài tập mở rộng 2)

Giải chi tiết, cụ thể SBT ngữ văn 10 tập 2 bộ sách chân trời sáng tạo bài 7 Anh hùng và nghệ sĩ (Bài tập mở rộng 2). Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này.

Câu hỏi 1: Chỉ ra mạch cảm xúc của tác giả qua bố cục của bài thơ.

Trả lời:

- Mạch cảm xúc của tác giả đi theo bố cục Đề - Thực – Luận – Kết của bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

 

- Hoàn cảnh sống hiện tại – Công việc hàng ngày nơi quê nhà – Cuộc sống đầy hứng thú giữ thiên nhiên tươi đẹp – Tấm lòng trung hiếu không phai nhạt trong bất kì hoàn cảnh nào.

Trả lời: - Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong bài thơ là ẩn dụ, dùng ở cặp câu luận và cặp câu kết.+ Ở hai câu luận, gió, trăng, khói sóng, ráng chiều là vẻ đẹp của thiên nhiên, cũng là kho báu vô tận mà nhà thơ tự do “thu”, “chở” một cách hào hứng và tự hào được sở hữu nó. Hai câu luận cho thấy...
Trả lời: Điểm tương đồng giữa hai bài thơ là cách miêu tả thiên nhiên sống động, thiên nhiên như có tâm hồn, tình cảm; thiên nhiên đến với con người, làm bạn bè thân thiết, làm đẹp, làm vui cho con người.
Trả lời: Độc đáo và thú vị nhất là hình ảnh trong hai câu luận:- Khô và thuyền thường dùng để chứa những của cải vật chất cụ thể. Kho và thuyền của nhà thơ lại dùng chứa gió, trăng, khói, ráng, những thứ trừu tượng, chỉ có thể nhìn thấy và cảm nhận, không thể nắm bắt; mà lại được thu chứa đầu ắp đến đội cả...
Trả lời: Qua bài thơ, con người Nguyễn Trãi hiện lên với phong cách tự do, phóng khoáng, tâm hồn phong phú, lạc quan, yêu cuộc sống và tràn đầy nghị lực.
Tìm kiếm google: Giải SBT ngữ văn 10 chân trời sáng tạo, giải vở bài tập ngữ văn 10 ctst, giải BT ngữ văn 10 chân trời sáng tạo bài 7 Anh hùng và nghệ sĩ (Bài tập mở rộng 2)

Xem thêm các môn học

Soạn SBT văn 10 tập 2 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net