Câu hỏi xoay quanh bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

Tìm hiểu tác phẩm: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh sgk ngữ văn 6 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu, nết na. Một hôm nọ, đến cầu hôn công chúa có hai vị thần Sơn Tinh- thần núi, Thủy Tinh- thần nước. Vua ra điều kiện sính lễ, hôm sau ai đến trước sẽ lấy được Mị Nương. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nồi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn làm cho thành Phong Châu ngập chìm trong nuớc. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép bốc từng quả đồi, dời tùng dãy núi, đắp thành dựng luỹ, ngăn chặn dòng lũ. Hai bên đánh nhau kịch liệt. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối sức phải chịu thua. Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh vẫn làm mưa gió, bão lụt,dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng mang thất bại trở về.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Sự việc chính của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh:(1) Vua Hùng muốn kén rể cho Mị Nương(2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể(4) Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương(5) Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng...
Trả lời: Đây cũng là một ý kiến có lý bởi Sơn Tinh là đại diện cho núi non, tổ tiên con người cũng từ rừng núi mà sinh sống, cây cối muôn thú là thức ăn của con người. Hơn thế, thuở ấy, ngành nông nghiệp đang phát triển nên chuyện Thủy Tinh hô mưa gọi gió khiến mất mùa, bão lụt có hại cho đời sống nhân dân...
Trả lời: Việc Thủy Tinh nổi giận là có lý. Vì Thủy Tinh đã chuẩn bị đầy đủ sính lễ nhưng do đến sau nên không lấy được Mị Nương. Hơn nữa,Thủy Tinh còn là vua miền biển, tài năng không kém gì so với Sơn Tinh chính vì thế việc thua Sơn Tinh là điều Thủy Tinh không cam lòng nên càng tức giận, nổi giận.
Trả lời: Nguyên nhân: Do Sơn Tinh mang lễ vật đến trước lấy được Mị Nương, Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ nên tức giận=> Hai người giao chiếnDiễn biến:Thủy Tinh hô mưa gọi gió làm thành giông bão, nước chảy cuồn cuộn nhấn chìm nhiều nơi, làm ngập cả ruộng đồng, nhà cửa, nước ngang lưng đồi, thành...
Trả lời: Ý nghĩa hình tượng của Sơn Tinh , Thủy Tinh:Với Sơn Tinh chính là vị thần núi cai quản núi rừng, di dời những ngọn núi để ngăn cản dòng nước dâng lên. Nước lên bao nhiêu Sơn Tinh cho nâng núi lên bấy nhiêu. Đây chính là hình ảnh đại diện cho những nhân dân xưa với khát vọng cai trị thiên nhiên.Với...
Trả lời: Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, em thấy được sự quan trọng của thiên nhiên rừng núi từ đó nhận thấy chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng trồng thêm hàng triệu hec-ta rừng của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay là hoàn toàn đúng đắn. Ngày nay do sự khai phá của con người,...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com