Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.1. Toạ đàm về vai trò của quản lí cảm xúc
Gợi ý:
1.2. Tham gia các hoạt động rèn luyện khả năng quản lí cảm xúc của bản thân
Gợi ý:
1.3. Chia sẻ cách làm chủ các mối quan hệ
Gợi ý:
1.4. Trao đổi về vấn đề làm chủ và kiểm soát mối quan hệ với bạn bè
Gợi ý:
1.1. Học hỏi những cách quản lí cảm xúc và ứng xử phù hợp
Gợi ý:
1.2. Trao đổi về cách suy nghĩ tích cực để quản lí cảm xúc
Gợi ý:
1.3. Trao đổi về ý nghĩa của việc làm chủ và kiểm soát mối quan hệ với bạn bè
Gợi ý:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi công não: “Liệt kê cảm xúc”.
- GV phổ biến luật chơi: GV mời 4 bạn lên bảng, lần lượt từ trái qua phải, các bạn kể tên các cảm xúc của con người mà ta bắt gặp trong cuộc sống hằng ngày (bạn trả lời sau không được trùng với đáp án bạn trả lời trước).Tới lượt ai mà người đó không kể tên được sẽ bị thua cuộc.
- Sau khi chơi trò chơi, GV đặt câu hỏi: Theo em, những cảm xúc mà các bạn đã kể có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của mỗi chúng ta?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS cùng tham gia trò chơi, các bạn khác cổ vũ nhiệt tình cho các bạn.
- HS tiếp nhận câu hỏi của GV và suy nghĩ trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 -2 HS chia sẻ câu trả lời, GV ghi nhận.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thông qua câu trả lời của HS, GV dẫn dắt HS vào bài học: Trong cuộc sống hằng ngày, hẳn ai cũng trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau: Lúc buồn, lúc vui, lúc bực bội, lúc trầm ngâm…Và nếu chúng ta để các loại cảm xúc này chi phối thì thực sự rất nguy hiểm. Do đó, việc của chúng ta là phải quản lý được cảm xúc, quản lý được bản thân. Nội dung chủ đề hôm nay cũng liên quan đến nội dung này, chúng ta cùng đền với Chủ đề 2: Quản lý bản thân.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong giao tiếp
- Hiểu được cách quản lí cảm xúc và ứng xử phù hợp trong giao tiếp.
- Biết cách quản lí cảm xúc và ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp ăn khác nhau.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||
Nhiệm vụ 1: Xác định cảm xúc và cách ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu: Từ tên các loại cảm xúc mà các bạn đã kể tên ở trò chơi khởi động, các em hãy bắt cặp và tìm ra những tình huống làm nảy sinh những cảm xúc đó. - Sau đó, HS tiếp tục thảo luận về cách ứng xử phù hợp với cảm xúc trong các tình huống giao tiếp khác nhau: + Khi vui vẻ. + Khi buồn bã. + Khi sợ hãi. + Khi chán ghét. + Khi tức giận. + Khi ngạc nhiên. + Khi tin tưởng. + Khi hi vọng. +... Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS bắt cặp với bạn bên cạnh, tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. - GV quan sát quá trình HS thực hiện và hỗ trợ khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện các nhóm cùng báo cáo kết quả trao đổi và thảo luận của cặp mình. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh và kết luận. - GV chuyển sang tìm hiểu nhiệm vụ 2.
Nhiệm vụ 2: Trao đổi về cách quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong giao tiếp. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia sẻ tình huống thể hiện cách quản lí cảm xúc và ứng xử phù hợp trong giao tiếp hoặc những tình huống thể hiện việc quản lí chưa tốt cảm xúc và ứng xử chưa phù hợp. - HS nêu ra những bài học rút ra từ những tình huống đó, cách khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong quản lí cảm xúc và ứng xử. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận yêu cầu của GV và thực hiện - GV quan sát thái độ học tập của HS, hỗ trợ khi HS cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 3 – 4 HS chia sẻ trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh và kết luận - GV chuyển sang nội dung mới. | I. Tìm hiểu về cách quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong giao tiếp 1. Xác định cảm xúc và cách ứng xử hợp lí trong giao tiếp Gợi ý:
2. Cách quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong giao tiếp Gợi ý: - Nhận diện đúng cảm xúc của mình trong tình huống giao tiếp và xác định cách ứng xử hợp lí. - Giữ thái độ bình tĩnh, tự tin. - Đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu cảm xúc và hành vi của họ. - Thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình bằng lời nói, hành động đúng mực. - Cố gắng tìm ra điều tích cực trong tình huống giao tiếp. - Cẩn trọng với lời nói và hành động khi nóng giận. - Dừng cuộc trò chuyện và chuyển sang hoạt động khác giúp tạo ra năng lượng tích cực cho bản thân…
*Kết luận: Trong mỗi chúng ta đều tồn tại những loại cảm xúc khác nhau, chúng ảnh hưởng đến lối sống và sự tương tác của chúng ta với mọi người. Vì vậy, cần hiểu được cả loại cảm xúc cơ bản thường có ở con người, từ đó có cách quản lí và điều chỉnh cảm xúc cho phù hợp trong các tình huống giao tiếp khác nhau. |
-------------------Còn tiếp-------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác