I. Khái quát về cách mạng tư sản (thế kỉ XVI - XVIII)
Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát hình 1.2 (SGK tr.6), xác định những địa điểm diễn ra các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu trên thế giới từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
Đáp án:
Những địa điểm diễn ra cuộc cách mạng tiêu biểu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII: Anh, Pháp, Bắc Mỹ.
II. Một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu
1. Cách mạng tư sản Anh
Câu hỏi: Dựa vào thông tin và các hình trong mục 1 (SGK, tr.6-7), trình bày nguyên nhân, kết quả, tính chất, đặc điểm chính và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Anh.
Đáp án:
Nguyên nhân |
|
Kết quả |
|
Tính chất | Là một cuộc cách mạng không triệt để. |
Dặc điểm chính |
|
Ý nghĩa | Là thắng lợi của chế độ xã hội mới, của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến. |
3. Cách mạng tư sản Pháp
Câu hỏi: Trình bày những nét chính về nguyên nhân, kết quả, tính chất, đặc điểm chính và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp.
Đáp án:
Nguyên nhân | Những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp. |
Kết quả |
|
Tính chất | Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình và triệt để nhất. |
Đặc điểm chính | Diễn ra dưới hình thức cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt do giai cấp tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế bảo vệ Tổ quốc. |
Ý nghĩa | - Đối với nước Pháp:
- Đối với thế giới:
|
Câu 1. Lập bảng tóm tắt các cuộc cách mạng tư sản ở Anh, Mỹ và Pháp (về mục tiêu, nhiệm vụ, lãnh đạo, hình thức, kết quả và tính chất cách mạng).
Đáp án:
| Cách mạng tư sản Anh | Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ | Cách mạng tư sản Pháp |
Mục tiêu | - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế; - Phát triển chủ nghĩa tư bản; - Giải quyết các cuộc khủng hoảng, xung đột trong nước. | - Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh; - Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa | - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế; - Phát triển chủ nghĩa tư bản; - Giải quyết các vấn đề kinh tế trong nước. |
Nhiệm vụ | - Thống nhất thị trường dân tộc; - Xóa bỏ tính chất chuyên chế phong kiến, xác lập nền dân chủ tư sản; - Thành lập nhà nước quân chủ lập hiến. | - Giành độc lập dân tộc, xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ. - Hình thành quốc gia dân tộc. | - Thống nhất thị trường dân tộc; - Xóa bỏ tính chất chuyên chế phong kiến, xác lập nền dân chủ tư sản; - Thành lập nhà nước cộng hòa tư sản. |
Giai cấp lãnh đạo | Quý tộc mới và tư sản | Chủ nô và tư sản | Giai cấp tư sản |
Hình thức | Nội chiến | Đấu tranh giành độc lập | Nội chiến |
Kết quả | - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
| - Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh - Thành lập Hợp chủng quốc Mỹ - Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. | - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. |
Tính chất | Cách mạng tư sản | Cách mạng tư sản |
Câu 2. Ngày 4-7 (đối với nước Mỹ) và ngày 14-7 (đối với nước Pháp) có ý nghĩa như thế nào?
Đáp án:
- Ngày 4/7/1775 là ngày Quốc khánh của Mĩ
- Ngày 14/7/1789 là ngày Quốc khánh của Pháp
Câu hỏi. Tìm hiểu mối liên hệ giữa bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam (1943) với bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (1776) và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyên của nước Pháp (1789).
Đáp án:
Khi soạn bản thảo Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn những câu trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp:
Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.