Trả lời: Việt Nam là quốc gia đông dân (hơn 90 triệu người – 2014), đứng thứ 3 ở Đông Nam Á , thứ 8 ở Châu Á và thứ 14 trên thế giới.
Trả lời: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hằng năm của dân số thế giới lên đến 2,1 %.Từ những năm 50 trở lại đây, nước ta bắt đầu có hiện tượng “ bùng nổ dân số” và chấm dứt vào trong những năm cuối thế kỉ XX.Năm 2002,...
Trả lời: Hậu quả của việc dân số đông và gia tăng dân số nhanh của nước ta:- Đối với sự phát triển kinh tế:+Làm chậm tốc độ tăng chưởng GDP+Vấn đề việc làm luôn là vấn đề lớn cho xã hội- Khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống:+ GDP bình quân theo đầu người còn thấp+ Bình quân lương thực,...
Trả lời: + Tỉ lệ gia tăng dân số khác nhau qua các giai đoạn: dân số gia tăng rất nhanh trong giai đoạn 1954 – 1960; gia đoạn 1970 – 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. Tuy vậy, mỗi năm dân số nước ta vẫn tiếp tục tăng thêm khoảng 1...
Trả lời: Hiện nay, nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta đã giảm, nhưng do quy mô dân số đông nên dân vẫn tăng nhanh.
Trả lời: Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. Cơ cấu dân số nước ta đang có sự thay đổi, tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và trên lao động tăng.
Trả lời: Cơ cấu dân số trẻ mang lại thuận lợi trong việc phát triển kinh tế-xã hội:- Dân số trẻ, mang lại lực lượng lao động đông đảo cho các ngành kinh tế, đặc biệt là những ngành đòi hỏi nhiều nhân công trẻ, khỏe và có trình độ, khả năng tiếp thu nhanh.- Thu hút đầu tư nước...
Trả lời: Ở nước ta, tỉ lệ nữa cao hơn tỉ lệ nam, gần đây có xu hướng tỉ lệ nữ giảm và tỉ lệ nam tăng.
Trả lời: Để tính mật độ dân số bạn phải chia số dân cho diện tích. Như vậy ta có công thức là Mật độ dân số = Số dân/Diện tích đất.Đơn vị diện tích đất là kilômét vuông, có thể sử dụng mét vuông nếu khu vực cần tính khá nhỏ.Mật độ...
Trả lời: - Dân cư phân bố không đều:+ Tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị.+ Thưa thớt ở miền núi.-> Sự phân bố không đồng đều chủ yếu là do trình độ phát triển khác nhau giữa các vùng.
Trả lời: Quần cư nông thôn:Có mật độ dân số thấp.Sống theo làng mạc, thôn xóm.Chủ yếu là nhà sàn gắn liền với ruộng nương.Sống theo quản hệ thị tộc (dòng máu).Nghề chủ yếu là sản xuất nông, lâm ngư nghiệp.Quần cư đô thị:Có mật độ dân số cao.Sống theo khối, phường.Chủ yếu là nhà cao tầng, khu chung cư, biệt...
Trả lời: Đô thị hóa chính là sự mở rộng của đô thị và được đo lường dựa vào tỷ lệ phần trăm của số dân đô thị, trên tổng số dân của khu vực. Ngoài ra, còn được tính theo tỷ lệ của diện tích đô thị, trên tổng diện tích một vùng nào đó.
Trả lời: Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra:- Số dân đô thị và tỉ lệ dân đô thị ngày càng cao.- Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp.- Các đô thị nước ta phần lớn là các đô thị nhỏ và phân bố không đều giữa các vùng.
Trả lời: Nguyên nhân của đô thị hóa ở nước ta là do hệ quả của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Đây cũng là nhân tố thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.