Trả lời: Những tỉnh có diện tích và sản lượng lúa lớn ở vùng ĐBSCL là : Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.
Trả lời: Y nghĩa của việc sản xuất lương thực ở vùng đồng bằng này:Lúa là cây chủ đạo đóng góp 72 -> 75% giá trị gia tăng ngành trồng trọt.Gắn đầu tư KHKT , cải tạo đất, lai tạo giống mới cho năng xuất cao…Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn nhất cả nước.Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an...
Trả lời: Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long vì:Có nguồn nguyên liệu phong phú từ sản xuất nông nghiệp và nghề cá (lúa gạo, dừa, mía, cây ăn quả, thủy sản ….).Là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của nước ta (gạo, thủy sản đông...
Trả lời: Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản vì có nhiều lợi thế như:Có vùng biển rộng và ấm quanh nămCó diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản rộngNgư trường rộng lớn, tài nguyên biển phong phú với nhiề loại hải sản quý hiếm, giá trị kinh tế.Nguồn lao...
Trả lời: Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất vùng ĐBSCL nhờ có: Vị trí thuận lợi trong việc phát triển kinh tế của vùngLà trung tâm kinh tế lớn nhất của vùngCó nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp và chế biến lương thực, thực phẩm. Cảng Cần Thơ là cảng nội địa, vừa là cảng cửa ngõ của tiểu vùng...
Trả lời: Sản xuất lương thực của ĐB sông Cửu Long có ý nghĩa:Là vùng sản xuuất lương thực lớn nhất cả nước.Cây lương thực chiếm ưu thế tuyệt đối trong sản xuất nông nghiệp.Giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực.Làm tăng giá trị sản lượng, giá trị hàng hóa xuất khẩuTạo điều kiện...