[toc:ul]
- Môi trường đất:
+ Trồng luân canh, xen vụ
+ Đất tốt, nhiều loại đất đa dạng
+ Đất được bồi đắp phù sa...
- Môi trường không khí: Không khí ô nhiễm do khói bụi sản xuất.
- Môi trường nước:
+ Nguồn nước ngầm ngay càng ít
+ Nước sinh hoạt, sản xuất chưa được xử lí thải ra kênh rạch, sông ngòi.
- Tác động đến môi trường đất:
+ Tích cực: Người dân đã thực hiện luân canh cây trồng, xen canh tăng vụ để tăng độ phì nhiêu của đất,...
+ Tiêu cực: Việc sử dụng phân hóa học và thuốc trừ sâu khiến chất lượng đất trồng ngày càng giảm.
- Tác động môi trường không khí:
+ Tích cực: đường phố trồng thêm nhiều cây xanh, địa phương có thêm dự án trồng rừng.
+ Tiêu cực: các phương tiện giao thông, các nhà máy xi măng, các lò nung gạch,....xả nhiều khí thải ra môi trường.
- Tác động môi trường nước:
+ Tích cực: nhà máy hóa chất đã có hệ thống xử lí nước thải theo quy định.
+ Tiêu cực: vẫn còn một số trại chăn nuôi xả nước thải chưa qua xử lí ra sông hồ.
- Giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên:
+ Chăm sóc và trồng nhiều cây xanh.
+ Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên.
+ Sử dụng năng lượng sạch.
+ Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle).
+ Hạn chế sử dụng túi nilông.
+ Tận dụng ánh sáng mặt trời.
+ Vai trò của môi trường tự nhiên.
+ Thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương.
+ Ý nghĩa/sự cần thiết bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương.
Thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên
- Biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên theo kế hoạch đã xây dựng:
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên
+ Sử dụng năng lượng sạch
+ Tiết kiệm điện
+ Giảm sử dụng túi nilon
+ Tiết kiệm giấy
+ Ưu tiên sản phẩm hữu cơ.
+ Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên do nhà trường, địa phương tổ chức và vận động bạn bè, người thân cùng tham gia.
+ Thực hiện những hành vi, việc làm cần thiết trong cuộc sống hằng ngày để bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương.