Tải bài giảng điện tử powerpoint Công dân 8 kết nối tri thức bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Một số hành vi bạo lực gia đình
BÀI 7 PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHẦN 1 Các hình thức và hậu quả của bạo lực gia đình
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nêu những hình thức bạo lực gia đình trong các trường hợp sau và tác hại của nó?
Nhóm 1, 2 - Thông tin 1, 2
Nhóm 3, 4 - Thông tin 3, 4
Bạo lực gia đình gây ra tác hại gì cho cá nhân, gia đình và xã hội?
Nhóm 5, 6 - Thông tin 5
Trả lời câu hỏi
Trường hợp |
Hình thức bạo lực |
Hậu quả |
1 |
Bạo lực về thể chất |
Không khí gia đình căng thẳng, mẹ con P bị đánh và đuổi ra khỏi nhà. |
2 |
Bạo lực về tinh thần |
Không khí gia đình nặng nề, ngột ngạt. |
3 |
Bạo lực về kinh tế |
Bố mẹ và anh cả của anh K không có nhà ở, phải về quê ở nhờ họ hàng. |
4 |
Bạo lực về tình dục |
Chị Y vừa mệt mỏi về thể xác vừa căng thẳng về tinh thần. |
Trả lời câu hỏi
Bạo lực gia đình gây ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội, gây tổn hại về thân thể, kinh tế, tổn thương về tinh thần đối với những người bị bạo lực.
Các hình thức bạo lực
Bạo lực về thể chất |
Là hành vi ngược đãi, đánh đập làm tổn thương sức khỏe, tính mạng của thành viên gia đình. |
Bạo lực về tinh thần |
Là những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm,... |
Bạo lực về kinh tế |
Hành vi xâm phạm các quyền lợi kinh tế của thành viên gia đình (quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động,...). |
Bạo lực về tình dục |
Là hành vi mang tính chất cưỡng ép thành viên trong gia đình quan hệ tình dục, cưỡng ép mang thai, sinh con. |
Hậu quả
Gây ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội và thương tích về thân thể, thậm chí gây tử vong.
Gây tổn thương về mặt tinh thần đối với những người bị bạo lực,...
PHẦN 2 Một số quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Đọc thông tin (SHS tr.42 – 44) và trả lời câu hỏi:
Qua bốn trường hợp ở mục 1, em hãy cho biết ai vi phạm, ai là nạn nhân của hành vi vi phạm luật về phòng, chống bạo lực gia đình?
Trường hợp |
Người vi phạm |
Nạn nhân |
1 |
Bố bạn P |
Mẹ con bạn P |
2 |
Mẹ bạn H |
Bố con bạn H |
3 |
Vợ chồng anh K |
Vợ chồng bác T và con trai cả |
4 |
Chồng chị Y |
Chị Y |
Việc phòng, chống bạo lực gia đình được Nhà nước quy định trong Luật Phòng chống bạo lực gia đình và một số văn bản khác (Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Trẻ em,...).
PHẦN 3 Cách phòng chống bạo lực gia đình
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tranh 1: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực
Tranh 2: Nhờ người khác giúp đỡ
Tranh 3: Ghi số điện thoại của người/ tổ chức tin cậy để khi xảy ra bạo lực gia đình có thể gọi điện nhờ can thiệp
Cách khác: Rời khỏi nơi có khả năng xảy ra bạo lực gia đình
Tranh 1: Nhờ hàng xóm can thiệp
Tranh 2: Khuyên can
Tranh 3: Gọi điện thoại cho người thân
Cách khác: Bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc, tìm đường thoát, không dùng lời nói, thái độ tiêu cực hoặc hành vi bạo lực để đáp trả.
Tranh 1: Đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế
Tranh 2: Thể hiện mong muốn gia đình hạnh phúc, người thân kiềm chế, không gây ra bạo lực gia đình
Tranh 3: Báo với người có thẩm quyền nhờ can thiệp
Cách khác: Nhờ sự trợ giúp của cơ sở tư vấn tâm lí, tổ hòa giải,...
Kết luận
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:
Bài giảng điện tử Công dân 8 KNTT, giáo án điện tử Công dân 8 kết nối bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình, giáo án powerpoint Công dân 8 kết nối tri thức bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình