Tải bài giảng điện tử powerpoint Công nghệ cơ 11 KNTT tri thức bài 3: Tổng quan về vật liệu cơ khí. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy cho biết những sản phẩm trong lĩnh vực cơ khí này được làm bằng những vật liệu nào?
Kim loại
Chất dẻo
Chất dẻo
Cao su
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
BÀI 3: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU CƠ KHÍ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái niệm vật liệu cơ khí
Các yêu cầu chung đối với vật liệu cơ khí
Phân loại vật liệu cơ khí
Đọc thông tin SGK trang 18 và cho biết:
GHI NHỚ
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
Khái niệm
Là vật liệu được sử dụng trong sản xuất cơ khí để tạo nên các sản phẩm như: thiết bị máy móc trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, văn hoá, giáo dục,...
Đặc điểm
Đa dạng và có tính tương đối.
Có một số vật liệu không chỉ dùng trong sản xuất cơ khí mà còn được sử dụng trong xây dựng, kĩ thuật điện, công nghiệp hoá học.
Dựa vào thông tin SGK, hãy cho biết vật liệu cơ khí cần phải có những yêu cầu nào?
Yêu cầu về tính sử dụng
> Phải có tính chất cơ học, tính chất vật lí và tính chất hoá học để một sản phẩm cơ khí đáp ứng yêu cầu làm việc.
Yêu cầu về tính công nghệ
> Vật liệu cơ khí cần có khả năng có thể gia công bằng các phương pháp đúc, hàn, gia công bằng áp lực, tính thấm tôi, tính cắt gọt,...
Yêu cầu về tính kinh tế
> Phải đảm bảo giá thành thấp mà vẫn đáp ứng các yêu cầu về tính công nghệ và tính sử dụng.
III. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU CƠ KHÍ
Dựa vào cấu tạo và tính chất, vật liệu cơ khí được chia làm 3 nhóm:
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
Vật liệu kim loại và hợp kim
Vật liệu phi kim loại
Vật liệu mới
VẬT LIỆU KIM LOẠI VÀ HỢP KIM
Tính chất
> Dẫn điện tốt, có ánh kim, có khả năng biến dạng dẻo tốt ngay cả ở nhiệt độ thường, kém bền vững hóa học.
Ví dụ
> Thép, gang, đồng, nhôm,...
Vai trò
> Quyết định đến sự phát triển của xã hội và kỹ thuật.
Ứng dụng của một số vật liệu kim loại
Hàng rào sắt
Nồi nhôm
Lò xo
Ứng dụng của một số vật liệu kim loại
Nhẫn vàng
Dây chuyền bạc
Lõi dây điện
VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI
Tính chất
> Cách điện, cách nhiệt, chịu ăn mòn hóa học...., tỉ lệ các chi tiết bằng phi kim loại trong máy móc hiện nay ngày càng tăng.
Ví dụ
> Chất dẻo, cao su, gỗ,...
Vai trò
> Giảm nhẹ trọng lượng của máy móc, nhất là trong các ngành giao thông vận tải, hàng không, du hành vũ trụ,.... có ý nghĩa rất lớn về kinh tế và kĩ thuật.
Một số sản phẩm trong gia đình được làm từ vật liệu phi kim loại:
Ống nước
Lốp xe
Cốc thủy tinh
Bình nước
VẬT LIỆU MỚI
Tính chất
> Độ bền cao hơn, độ cứng lớn hơn hoặc có tính nhiệt, điện, hóa học,... vượt trội so với các vật liệu truyền thống.
Ví dụ
> Nano, composite, polyme hoạt tính điện,...
Vai trò
> Thúc đẩy năng suất lao động phát triển, mở ra những ngành khoa học mới
Sự xuất hiện công nghệ chế tạo hợp kim cứng Đura (1903), vật liệu có cơ tính biến thiên,... đã giúp cho ngành công nghiệp hàng không và tên lửa có bước phát triển nhảy vọt
Vật liệu na nô đã được ứng dụng trong y học, sinh học, may mặc,...
Em hãy cho biết các vật liệu ở hình 3.1 thuộc vào nhóm vật liệu nào trên hình 3.2?
TRÒ CHƠI “ĐÀO VÀNG”
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Công nghệ cơ khí 11 KNTT, Tải giáo án Powerpoint Powerpoint Powerpoint Công nghệ cơ khí 11 KNTT bài 3: Tổng quan về vật liệu cơ, Tải giáo án Powerpoint Powerpoint powerpoint Công nghệ cơ khí 11 KNTT tri thức bài 3: Tổng quan về vật liệu cơ