Tải giáo án Powerpoint Khoa học máy tính 11 KNTT Bài 18: Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều

Tải bài giảng điện tử powerpoint Khoa học máy tính 11 KNTT tri thức Bài 18: Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trong bài học trước, em đã biết cấu trúc dữ liệu mảng có thể giúp giải quyết tốt các bài toán quản lí danh sách trong thực tế. Theo em, người ra dùng mảng một chiều hay hai chiều để quản lí danh sách điểm một môn học của mỗi học sinh? để quản lí điểm một môn học của cả lớp?

BÀI 18:

THỰC HÀNH DỮ LIỆU MẢNG MỘT CHIỀU VÀ HAI CHIỀU

NHIỆM VỤ THỰC HÀNH

Viết chương trình quản lí điểm kiểm tra một môn học của một học sinh trong một học kì

Viết chương trình quản lí điểm kiểm tra một môn học của tất cả học sinh trong lớp

NHIỆM VỤ 1: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÍ ĐIỂM KIỂM TRA MỘT MÔN HỌC CỦA MỘT HỌC SINH TRONG MỘT HỌC KÌ

Thực hành theo cặp đôi

Chương trình được thực hiện như sau:

  • Nhập điểm: yêu cầu người dùng nhập các đầu điểm kiểm tra (từ hai đầu điểm trở lên).
  • Thống kê điểm: chương trình duyệt qua các đầu điểm rồi tính và in ra điểm trung bình kiểm tra, điểm thấp nhất, cao nhất.

Nhiệm vụ này có thể được thực hiện bằng cách sử dụng mảng một chiều, cụ thể là sử dụng danh sách trong Python.

Tham khảo chương trình sau:

NHIỆM VỤ 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÍ ĐIỂM KIỂM TRA MỘT MÔN HỌC CỦA TẤT CẢ HỌC SINH TRONG LỚP

Thực hành theo cặp đôi

Chương trình được thực hiện như sau:

  • Nhập dữ liệu: yêu cầu người dùng nhập số học sinh trong lớp, sau đó với mỗi học sinh hỏi người dùng nhập tên học sinh rồi nhập các đầu điểm của học sinh đó.
  • Thống kê dữ liệu: chương trình in ra danh sách các học sinh với điểm trung bình cao nhất và điểm kiểm tra thấp nhất trong tất cả các đầu điểm.

Gợi ý

Phương pháp thông thường để duyệt qua mảng hai chiều là dùng hai vòng lặp lồng nhau.

Tham khảo chương trình sau:

LUYỆN TẬP

Bài 1 (SGK - tr88). Chỉnh sửa lại chương trình của Nhiệm vụ 1 để bổ sung chức năng:

  1. Thông báo điểm đầu tiên và điểm cuối cùng trong danh sách.
  2. Cho phép người dùng tra cứu đầu điểm thứ n với quy ước n bắt đầu từ 1 ứng với điểm đầu tiên. Nếu n lớn hơn tổng số đầu điểm hoặc nhỏ hơn 1, cần thông báo không hợp lệ và yêu cầu người dùng nhập lại.

Bổ sung chức năng cho nhiệm vụ 1:

  1. Thông báo điểm đầu tiên và cuối cùng bằng cách truy cập phần tử ứng với chỉ số 0 và chỉ số len(marks) - 1.
  2. Tra cứu đầu điểm thứ n bằng cách truy cập phần tử ứng với chỉ số n - 1 của mảng mark.

Chương trình sửa đổi như sau:

Bài 2 (SGK - tr.88)

Chỉnh sửa lại chương trình để người dùng có thể:

  1. Tra cứu các đầu điểm kiểm tra theo STT của học sinh. Quy ước số thứ tự bắt đầu từ 1. Nếu người dùng nhập STT lớn hơn số lượng học sinh thì chương trình thông báo STT không hợp lệ và yêu cầu nhập lại.
  2. Tra cứu điểm kiểm tra cụ thể lần thứ n của một học sinh theo STT. Nếu n và STT không hợp lệ chương trình cần thông báo và yêu cầu nhập lại.

Chỉnh sửa lại chương trình ở Nhiệm vụ 2

  1. a) Tra cứu các đầu điểm của HS theo STT được người dùng nhập:
  • Trước tiên cần sử dụng cấu trúc while để yêu cầu người dùng chọn đúng STT mới thực hiện tiếp việc tra cứu.
  • Sau đó truy cập danh sách điểm của HS theo giá trị STT, sử dụng cấu trúc lặp for để in ra tất cả các đầu điểm.
  1. b) Tra cứu điểm kiểm tra thứ n của HS theo STT:

Chức năng này cũng cần sử dụng cấu trúc while để đảm bảo dữ liệu người dùng nhập vào giá trị n hợp lệ. Sau đó điểm thứ n được in ra bằng cách truy cập mảng hai chiều theo chỉ số hàng STT-1 và chỉ số cột là n-1.

Tham khảo chương trình sau:

VẬN DỤNG

Bài 1 (SGK - tr.88). Viết chương trình nhập vào từ bàn phím danh sách tên (không gồm họ và đệm) học sinh cách nhau bởi dấu cách và lưu vào trong một mảng. Giả thiết rằng tên không gồm khoảng trắng. Sau đó hãy thống kê xem có bao nhiêu tên khác nhau và mỗi tên xuất hiện bao nhiêu lần trong danh sách.

Gợi ý

Để lưu và kiểm tra các tên khác nhau chúng ta sẽ dùng hai mảng gồm unique_names để lưu danh sách các tên khác nhau và mảng counts để lưu số lần xuất hiện các tên đó. Chương trình sẽ duyệt qua các tên được nhập và kiểm tra tên đó xuất hiện trong unique_names hay chưa.

Tham khảo chương trình sau:

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Khoa học máy tính 11 KNTT Bài 18: Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Khoa học máy tính 11 KNTT, Tải giáo án Powerpoint Khoa học máy tính 11 KNTT Bài 18: Thực hành dữ liệu mảng một, Tải giáo án Powerpoint Khoa học máy tính 11 KNTT tri thức Bài 18: Thực hành dữ liệu mảng một

Bài giảng điện tử Khoa học máy tính 11 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay