Tải bài giảng điện tử powerpoint Kinh tế pháp luật 11 KNTT tri thức Bài 11: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy chỉ ra quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong thông tin sau:
“Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc,....”
(Trích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000)
Đoạn trích trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy: Các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng với nhau trước pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
BÀI 11: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc đối với đời sống con người và xã hội
Đọc thông tin (SGK tr.68-69) và thực hiện nhiệm vụ:
Nhóm 1:
Quy định tỉ lệ ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân trong thông tin 1 nhằm mục đích gì? Vì sao?
Nhóm 2:
Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc ở Việt Nam được biểu hiện như thế nào trong thông tin 2?
Thông tin 1
Quy định tỉ lệ ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân trong thông tin 1 nhằm mục đích:
Để các dân tộc thiểu số có thể thực hiện được quyền bình đẳng giữa các dân tộc khi tham gia vào các cơ quan đại diện của Nhà nước.
Thông tin 2
Em hãy lấy ví dụ thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực chính trị?
Nghị quyết số 1135 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII đặt mục tiêu phấn đấu đạt 18% tỷ lệ người dân tộc thiểu số (DTTS) trúng cử đại biểu Quốc hội trong tổng số đại biểu Quốc hội.
Kết luận: Các dân tộc đều có quyền, có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, tham gia vào việc tổ chức và hoạt động của Nhà nước, tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.
Bác Giàng Seo Phử (dân tộc H’Mông) đảm nhiệm chức Bộ trưởng, Chủ nhiệm uy ban dân tộc Chính phủ
Đọc thông tin (SGK tr.69-70), thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:
Quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc ở Việt Nam được biểu hiện như thế nào trong các thông tin trên?
Thông tin 3:
Thông tin 4:
Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực kinh tế.
Ngày 31/7/1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 135/QĐ-TTg về Phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã địa bàn khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa (gọi tắt là Chương trình 135).
Các dân tộc được Đảng, Nhà nước bảo đảm và tạo mọi điều kiện để có cơ hội phát triển về kinh tế
Ban hành đường lối, chính sách phát triển kinh tế – xã hội đặc thù.
Quan tâm đầu tư, tạo các điều kiện phát triển tốt nhất cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa.
Kết luận
Các dân tộc được Đảng, Nhà nước bảo đảm và tạo mọi điều kiện để có cơ hội phát triển về kinh tế
Hỗ trợ vật tư sản xuất cho đồng bào vùng cao Yên Bái từ nguồn vốn Chương trình 135
Nhờ vốn của Chương trình 135, nhiều con đường ở Tây Ninh được nâng cấp
Đọc thông tin (SGK tr.71), làm việc nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Quyền bình đẳng về văn hoá, giáo dục giữa các dân tộc được biểu hiện như thế nào trong các thông tin trên?
Câu 2: Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục
Thông tin 3
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Kinh tế pháp luật 11 KNTT, Tải giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 11 KNTT Bài 11: Quyền bình đẳng giữa các dân, Tải giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 11 KNTT tri thức Bài 11: Quyền bình đẳng giữa các dân