Tải bài giảng điện tử powerpoint Kinh tế pháp luật 11 KNTT tri thức Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy chia sẻ hiểu biết của bản thân về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở nước ta hiện nay?
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở nước ta hiện nay:
BÀI 12: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO
NỘI DUNG BÀI HỌC
Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo đối với đời sống con người
Đọc thông tin (SGK tr.75-76):
Từ thông tin 1 và 2, theo em, quyền bình đẳng giữa các tôn giáo biểu hiện như thế nào trong thông tin 3?
Các tôn giáo đều được quyền xuất bản kinh, sách tôn giáo, sản xuất đồ dùng tôn giáo
Đoàn kết, không phân biệt tôn giáo, dân tộc, tích cực tham gia các hoạt động do chính quyền địa phương tổ chức,…
Người dân trên địa bàn xã H tin và theo nhiều tôn giáo khác nhau
Tình nghĩa đồng bào gắn bó, kinh tế - xã hội phát triển, đời sống được nâng cao
Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo về quyền và cho ví dụ minh hoạ?
Cử tri tôn giáo vùng sâu thực hiện quyền bầu cử
Một số ấn bản tôn giáo được lưu hành
Kết luận
Các tôn giáo, tổ chức tôn giáo có quyền bình đẳng trong hoạt động tôn giáo, tổ chức sinh hoạt tôn giáo,... Những nơi thờ tự của các tôn giáo được pháp luật bảo hộ.
Đọc thông tin (SGK tr.77), thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Từ thông tin 1, em hãy cho biết các tôn giáo bình đẳng với nhau về nghĩa vụ biểu hiện như thế nào trong thông tin 2?
Câu 2: Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo về nghĩa vụ và cho ví dụ minh hoạ.
Câu 1. Tất cả các tổ chức tôn giáo, không phân biệt đều phải có nghĩa vụ tuân theo những quy định của chính quyền nhà nước nơi họ hoạt động.
Các chức sắc, chức việc, nhà tu hành, người đại diện, ban quản lí cơ sở tôn giáo phải tự mình chấp hành, hướng dẫn tín đồ và người dân nghiêm chỉnh chấp hành những quy định về phòng, chống dịch của chính quyền thành phố.
Câu 2. Điều 9 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 quy định:
Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phải tuân thủ Hiến Pháp, pháp luật và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
> Chức sắc, chức việc, nhà tu hành, người đại diện, ban quản lí cơ sở tín ngưỡng có trách nhiệm hướng dẫn tín đồ, người tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo thực hiện hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo đúng quy định của pháp luật.
Kết luận: Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tôn giáo của các tôn giáo khác nhau phải tuân thủ hiến chương, điều lệ, các quy định tôn giáo của tổ chức mình và phải bình đẳng trong việc tuân thủ các quy định của Hiến pháp, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và các quy định pháp luật khác có liên quan.
Các tôn giáo chung tay đẩy lùi đại dịch COVID-19
Giáo hội quyên góp, ủng hộ đồng bào
Đọc thông tin (SGK tr.77, 78), thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
Câu 1. Các tôn giáo bình đẳng với nhau về trách nhiệm pháp lí biểu hiện như thế nào trong thông tin 3?
Câu 2. Theo em người có tôn giáo và người không có tôn giáo nếu có hành vi vi phạm pháp luật giống nhau thì có bị xử lí giống nhau không? Vì sao?
Câu 1. Việc chính quyền thành phố yêu cầu cả hai cơ sở tôn giáo T và N phải tạm dừng sinh hoạt tôn giáo trong thời gian có dịch bệnh lây lan và xử phạt hành chính đối với cả hai cơ sở tôn giáo này là thể hiện sự bình đẳng giữa các tôn giáo về trách nhiệm pháp lí.
Câu 2. Người có tôn giáo và người không có tôn giáo nếu có hành vi vi phạm pháp luật giống nhau sẽ bị xử lí giống nhau
Pháp luật Việt Nam quy định:
Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo về trách nhiệm pháp lí và cho ví dụ minh hoạ.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Kinh tế pháp luật 11 KNTT, Tải giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 11 KNTT Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn, Tải giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 11 KNTT tri thức Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn