Tải giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 11 cánh diều Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Tải bài giảng điện tử powerpoint Kinh tế pháp luật 11 cánh diều Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi Ai nhanh hơn

  • Mỗi đội có 5 thành viên, được phát 1 bảng nhóm.
  • Trong thời gian 5 phút, ghi tên các hoạt động thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
  • Đội nào ghi được nhiều nhất và đúng nhất sẽ trở thành đội thắng cuộc.

Gợi ý

Các dân tộc đều:

  • Có quyền thảo luận, góp ý dự thảo Hiến pháp năm 201
  • Có quyền đi học, tham gia vào các mô hình sản xuất kinh doanh…

BÀI 12

QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO

NỘI DUNG BÀI HỌC

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

  1. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Đọc thông tin 1, 2 ở mục 1a và trả lời câu hỏi SGK tr.84, 85

THẢO LUẬN NHÓM

  1. a) Các dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trong mọi lĩnh vực của đời sống.
  2. b) Một số quy định khác:
  • Các dân tộc đều bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau để phát triển;
  • Nhà nước Việt Nam tôn trọng, bảo vệ và thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, bảo đảm quyền tự chủ của các dân tộc…;
  • Thi đua khen thưởng phải được thực hiện bình đẳng, công bằng, khách quan, tôn trọng các dân tộc, tôn giáo…

c)

Về chính trị: Có quyền tham gia vào bộ máy nhà nước, quản lí xã hội, thảo luận, góp ý các vấn đề chung của đất nước.

Về kinh tế: Có quyền tham gia các thành phần kinh tế, được tạo cơ hội phát triển kinh tế.

Về văn hóa: Có quyền dùng ngôn ngữ của mình, có quyền giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc mình.

  1. d) Hành vi của các phần tử ở tỉnh X gây chia rẽ khối đoàn kết dân tộc.

è Hành vi vi phạm pháp luật

è Xử phạt theo Điều 116 Bộ luật Hình sự: quy định mức phạt cao nhất của khung hình phạt cơ bản đối với tội phá hoại chính sách đoàn kết là hình phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.

Trình bày pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Về chính trị

Có quyền làm chủ đất nước

Tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung của đất nước

Tham gia quản lí nhà nước và xã hội

Tham gia vào bộ máy nhà nước

Về kinh tế

  • Có quyền tham gia vào các thành phần kinh tế
  • Được tạo cơ hội, điều kiện để phát triển kinh tế

Về văn hóa, giáo dục

Có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình

Được giữ gìn, phát huy phong tục, tập quán, giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình

Có cơ hội học tập và bình đẳng trong giáo dục

KẾT LUẬN

Mỗi dân tộc thực hiện quyền của mình theo quy định của pháp luật, đồng thời có nghĩa vụ tôn trọng quyền của các dân tộc khác, giúp đỡ các dân tộc khác cùng phát triển, cùng xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc. Mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc đều bị xử lí nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

  1. Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Đọc thông tin ở mục 1b và trả lời câu hỏi SGK tr.86

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

Ý nghĩa

Bất kì dân tộc nào cũng có quyền được sống, phát triển và được đối xử công bằng với những dân tộc khác

Mọi công dân, bao gồm cả các dân tộc thiểu số, đều có quyền tự do tham gia chính trị, tôn giáo, văn hóa và xã hội

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là một giá trị cốt lõi của Hiến pháp Việt Nam và là tiêu chuẩn cơ bản để đảm bảo một xã hội công bằng

Ví dụ

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc giúp tăng cường sức mạnh đoàn kết, tạo môi trường hòa bình, ổn định và giảm thiểu xung đột giữa các dân tộc…

KẾT LUẬN

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 11 cánh diều Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

TẢI GIÁO ÁN POWERPOINT BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Giáo án powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Kết hợp nhiều hoạt động giảng dạy hay, video và nhiều trò chơi thú vị

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

  • Nhận đủ cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k/kì - 450k/cả năm

=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:

  • Đề thi 
  • Trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Kinh tế pháp luật 11 cánh diều, Tải giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 11 cánh diều Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân, Tải giáo án Powerpoint Lịch sử 11 cánh diều Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân

Bài giảng điện tử Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay