Tải giáo án powerpoint Tiếng việt 3 KNTT bài 20 Tiếng nước mình

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint tiếng việt 3 bộ sách kết nối tri thức bài 20 Tiếng nước mình. Giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC

KHỞI ĐỘNG
Ngoài tiếng Việt, em còn biết thêm thứ tiếng nào khác? Nói 1-2 câu về thứ tiếng đó

BÀI 20. TIẾNG NƯỚC MÌNH - Tiết 1. Đọc

NỘI DUNG BÀI HỌC

Đọc văn bản

Trả lời câu hỏi

Học thuộc lòng

  1. Đọc văn bản
  • Một số từ dễ phát âm sai:
  • Đọc diễn cảm các hình ảnh thơ:
  • Cao như mây đỉnh núi
  • Bát ngát như trùng khơi
  • [...]
  • Ngọt ngào như dòng sữa/...

Giải nghĩa từ khó:

  • Bập bẹ: nói chưa rõ do mới tập nói.
  • Kẽo kẹt: từ mô phỏng tiếng kêu của võng khi đung đưa.
  • Sân đình: nơi sinh hoạt cộng đồng của làng xã trong khuôn viên đình làng.
  • Chọi (cỏ) gà: trò chơi dân gian của trẻ nhỏ (dùng cỏ gà của mình quất mạnh vào cỏ của bạn), mang đậm nét đẹp đồng quê.
  1. Trả lời câu hỏi
    Câu 1. Bài thơ nhắc đến những dấu thanh nào trong tiếng Việt?
  • Dấu sắc, dấu nặng, dấu ngã, dấu huyền, dấu hỏi.
  • Ngoài 5 dấu thanh trên, trong tiếng Việt còn có thanh không dấu.
  • Câu 2. Ở khổ 1 và khổ 2, dấu sắc và dấu nặng được nhắc đến qua những tiếng nào? Tìm những hình ảnh so sánh đượcgợi ra từ các tiếng đó.
  • Câu 3. Trong bài thơ, dấu ngã, dấu huyền, dấu hỏi gắn với tiếng nào? Mỗi tiếng đó gợi nhớ đến điểu gì?
  • Dấu huyền
  • Gắn với tiếng “làng”
  • Gợi nhớ đến hình ảnh làng quê thân thương với sân đình, giếng nước,...
  • Dấu ngã
  • Gắn với tiếng “võng”
  • Gợi nhớ đến hình ảnh thân thương của bà
  • Dấu hỏi
  • Gắn với tiếng “cỏ”
  • Gợi nhớ đến trò chơi tuổi thơ: chọi cỏ gà,...

Câu 4. Hai câu thơ cuối nhắc đến tiếng nào? Tiếng đó có khác gì với những tiếng được nhắc tới trong bài thơ?

Hai câu thơ cuối nhắc đến tiếng em

Tiếng em khác với những tiếng được nhắc tới trong bài thơ: Không có dấu thanh

  • Học thuộc lòng

    Hoạt động cá nhân: Đọc lại nhiều lần từng khổ thơ.
  • Hoạt động nhóm: Đọc nối tiếp (hoặc đọc đồng thanh) từng câu thơ, khổ thơ.

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

                    Đọc lại bài  thơ Tiếng nước mình, luyện đọc từ ngữ khó

Đọc lại bài  thơ Tiếng nước mình, luyện đọc từ ngữ khó

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án powerpoint Tiếng việt 3 KNTT bài 20 Tiếng nước mình

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Gián án Powerpoint tiếng việt 3 Kết nối, giáo án điện tử tiếng việt 3 KNTT bài 20 Tiếng nước mình, giáo án trình chiếu tiếng việt 3 kết nối bài 20 Tiếng nước mình

Soạn mới giáo án trình chiếu tiếng việt 3 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay