A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Bài hát Hoa thơm dâng Bác phần lời do ai viết?
- A. Minh Châu.
C. Hà Hải.
- B. Thái Hà.
- D. Đức Thuận.
Câu 2: Người được nhắc đến trong bài hát Hoa thơm dâng Bác là ai?
A. Hồ Chí Minh.
- C. Trường Chinh.
- B. Võ Nguyên Giáp.
- D. Tôn Đức Thắng.
Câu 3: Câu hát đầu tiên của bài Hoa thơm dâng Bác là:
- A. Bông hoa nghìn việc tốt.
- B. Như những bông hoa thơm hoa đẹp trăm miền.
C. Những cháu ngoan Bác Hồ khăn hồng bay rực rỡ.
- D. Cùng về đây khoe sắc thắm.
Câu 4: F.Su-be là người nước nào?
- A. Nước Pháp.
- C. Nước Nga.
- B. Nước Đức.
D. Nước Áo.
Câu 5: Trí tưởng tượng âm nhạc của Su-be thường đến như thế nào?
A. Bất chợt và ấn tượng.
- B. Tự nhiên và chậm rãi.
- C. Thỉnh thoảng và bất ngờ.
- D. Luôn xuất hiện trong tâm trí.
Câu 6: Su-be đã sáng tác bao nhiêu ca khúc cho nhân loại?
- A. Hơn 300 ca khúc.
- C. Hơn 700 ca khúc.
B. Hơn 600 ca khúc.
- D. Hơn 500 ca khúc.
2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về nhạc sĩ F. Su-be?
- A. Là nhà soạn nhạc thời kì Lãng mạn nổi tiếng người Áo.
- B. Trí tưởng tượng âm nhạc thường đến bất chợt và ấn tượng.
- C. Ông đã viết nên bản Giao hưởng số 8.
D. Cống hiến cho nhân loại hơn 700 ca khúc.
Câu 2: Bông hoa nào dưới đây không xuất hiện trong bài hát Hoa thơm dâng Bác?
- A. Bông hoa chi đội mạnh.
- C. Bông hoa học hành chăm.
- B. Bông hoa nghìn việc tốt.
D. Bông hoa hiếu thảo.
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Em cần làm gì để xứng đáng trở thành cháu ngoan Bác Hồ?
A. Học theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- B. Có tính trì hoãn, lười biếng.
- C. Không làm bài tập.
- D. Hay cãi lời cha mẹ.
Câu 2: Đâu là bản giao hưởng của F. Su-be?
- A. Bản giao hưởng số 4.
- C. Bản giao hưởng số 9.
B. Bản giao hưởng số 8.
- D. Bản giao hưởng số 7.
4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)
Câu 1. Bài hát nào dưới đây viết về Bác?
A. Tiếng chim trong vườn Bác.
- B. Đất nước mến thương.
- C. Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- D. Quê tôi.