A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Sulfur tồn tại ở mấy dạng đồng vị bền?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 2. Khí sinh ra khi cho Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng là
A. SO2
B. CO2
C. NO
D. H2
Câu 3. Chất nào dưới đây không là chất hữu cơ?
A. Ethanol
B. Urea
C. Ammonium cyanate
D. Acetic acid
Câu 4. Khoáng vật pyrite có công thức là
A. CuFeS2
B. HgS
C. CaSO4.2H2O
D. FeS2
Câu 5. Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là?
A. Rót từ từ nước vào acid, khuấy đều.
B. Rót từ từ acid vào nước, khuấy đều.
C. Rót nước vào acid, khuấy đều.
D. Rót nhanh acid vào nước, khuấy đều.
Câu 6. Để nhận ra sự có mặt của ion sulfate trong dung dịch, người ta thường dùng
A. Dung dịch muối Mg2+.
B. Quỳ tím.
C. Dung dịch chứa ion Ba2+.
D. Thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2.
Câu 7. Chọn hóa chất phù hợp để xử lý khi lỡ làm vỡ nhiệt kế thủy ngân
A. Bột sulfur.
B. Khí sulfur dioxide.
C. Dung dịch sulfuric acid đặc.
D. Muối sodium sulfate.
Câu 8. Nhóm chức của ether là
A. -CHO
B. -O-
C. -COO-
D. -COOH
Câu 9. Hình vẽ dưới đây mô tả các bước của phương pháp nào?
A. Phương pháp sắc kí
B. Phương pháp chiết
C. Phương pháp chưng cất
D. Phương pháp kết tinh
Câu 10. Chọn phát biểu sai về nguồn sulfur dioxide nhân tạo
A. Sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu có chứa tạp chất sulfur
B. Đốt quặng sulfide trong luyện kim
C. Khí thải núi lửa
D. Đốt quặng pyrite trong sản xuất sulfuric acid.
Câu 11. Kết tinh là phương pháp quan trọng để
A. Tách biệt và tinh chế những chất hữu cơ ở dạng rắn.
B. Tách biệt và đông đặc những chất hữu cơ ở dạng lỏng.
C. Tách biệt và hòa tan những chất hữu cơ ở dạng rắn.
D. Tách biệt và lắng đọng những chất hữu cơ ở dạng rắn.
Câu 12. Chất nào dưới đây có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất?
A. CH3COOH
B. C6H6
C. C2H4Cl2
D. C2H5OH
Câu 13. Glucose là hợp chất hữu cơ có nhiều trong các loại quả chín, đặc biệt là quả nho. Công thức phân tử của glucose là C6H12O6. Công thức đơn giản nhất của glucose là
A. C1,5H3O1,5
B. CH2O
C. C3H4O3
D. CHO2
Câu 14. Cho phổ khối lượng của pentanamide.
Phân tử khối của pentanamide là
A. 86
B. 72
C. 101
D. 46
Câu 15. Các chất đồng phân với nhau là
A. những đơn chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử
B. những hợp chất giống nhau và có cùng công thức phân tử
C. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử
D. những hợp chất khác nhau và khác công thức phân tử
Câu 16. Cặp chất nào sau đây là đồng phân?
A. CH3OCH3, CH3CHO
B. C2H5OH, CH3OCH3
C. CH3OH, C2H5OH
D. CH3CH2Cl, CH3CH2OH
Câu 17. Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?
A. Không đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định
B. Sắp xếp không theo quy luật.
C. Đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định.
D. Đúng hóa trị, không theo trật tự nhất định.
Câu 18. Một hợp chất có công thức cấu tạo:
Hợp chất này có bao nhiêu nguyên tử carbon và hydrogen
A. 7, 14
B. 7, 12
C. 6, 12
D. 6, 14
Câu 19. ông thức phân tử của hợp chất X có công thức cấu tạo dạng khung phân tử như sau là
A. C4H10O
B. C5H10O
C. C4H8O
D. C5H8O
Câu 20. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Fe2O3
B. Fe3O4
C. Fe(OH)3
D. FeCl3
Câu 21. Cho Fe kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 1,2395 lít H2 (đkc) và a gam muối sulfate trung hòa. Gía trị của a là
A. 15,2 g
B. 7,6 g
C. 6,7 g
D. 12,5 g
Câu 22. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ?
A. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
C. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
D. Không bền ở nhiệt độ cao.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ Y thu được CO2, H2O, HCl. Trong phân tử Y chứa nguyên tố nào?
A. Carbon, hydrogen, chlorine và có thể có oxygen.
B. Carbon, hydrogen, oxygen và có thể có chlorine.
C. Carbon, hydrogen và chlorine.
D. Carbon, hydrogen, oxygen và chlorine.
Câu 24. Phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ nào dưới đây không có hấp thụ ở vùng 1 750 – 1 600 cm-1?
A. Ketone
B. Alcohol
C. Ester
D. Aldehyde
Câu 25. Việc tách các chất ra khỏi nhau bằng phương pháp sắc kí dựa trên đặc tính nào sau đây của chất?
A. Phân tử khối
B. Nhiệt độ sôi
C. Khả năng hấp phụ và hòa tan
D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 26. Tính chất vật lí nào sau đây được quan tâm khi tách hai chất lỏng tan vào nhau bằng phương pháp chưng cất?
A. Nhiệt độ sôi của chất
B. Nhiệt độ nóng chảy của chất
C. Tính tan của chất trong nước
D. Màu sắc của chất
Câu 27. Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X như sau: %mC = 54,54%; %mH = 9,09%; còn lại là oxygen. Tỉ khối hơi của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X là:
A. C4H8O2
B. C3H4O3
C. C2H4O
D. C5H12O
Câu 28. Một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, trong đó C chiếm 40%. Công thức phân tử của hợp chất X là
A. CH2O
B. C2H4O2
C. CaH2aOa
D. CHO
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Cho 2,54 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxide FeO, MgO, Al2O3 tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,2M. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m
Câu 2. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 10,4g chất hữu cơ A, rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa H2SO4 đậm đặc, bình (2) chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 3,6 g và bình (2) thu được 30 g kết tủa. Khi hóa hơi 5,2g A, thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 g khí oxygen đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tìm công thức phân tử của hợp chất A.
Câu 3 (1 điểm) Viết công thức cấu tạo đầy đủ, thu gọn của các chất có công thức phân tử sau: C4H10
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
1. B | 2. A | 3. C | 4. D | 5. B | 6. C | 7. A |
8. B | 9. D | 10. C | 11. A | 12. D | 13. B | 14. C |
15. C | 16. B | 17. C | 18. A | 19. C | 20. D | 21. B |
22. A | 23. A | 24. B | 25. C | 26. A | 27. A | 28. D |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
CHỦ ĐỀ |
NỘI DUNG KIẾN THỨC | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
Nitrogen và sulfur
| Bài 7. Sulfur và sulfur dioxide | 2 |
| 2 |
|
|
|
|
| 4 | 0 | 1đ |
Bài 8. Sulfuric acid và muối sulfate | 2 |
| 3 |
|
| 1 |
|
| 5 | 1 | 2,25đ | |
Đại cương về hóa học hữu cơ | Bài 10. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ | 2 |
| 3 |
|
|
|
|
| 5 | 0 | 1,25đ |
Bài 11. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ | 2 |
| 2 |
|
|
|
|
| 3 | 0 | 0,75đ | |
Bài 12. Công thức phân tử học chất hữu cơ | 1 |
| 4 |
|
|
|
| 1 | 5 | 1 | 2,25đ | |
Bài 13. Cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ | 2 |
| 3 |
|
| 1 |
|
| 6 | 1 | 2,5đ | |
Tổng số câu TN/TL | 12 | 0 | 16 | 0 | 0 | 2 | 0 | 1 | 28 | 3 |
10 điểm | |
Điểm số | 3đ | 0đ | 4đ | 0đ | 0đ | 2đ | 0đ | 1đ | 7đ | 3đ | ||
Tổng số điểm | 3 điểm 30% | 4 điểm 30% | 2 điểm 20% | 1 điểm 10% | 10 điểm 100 % |
MÔN: HÓA HỌC 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ, yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL | TN | TL | TN | |||
Nitrogen và sulfur
| Bài 7. Sulfur và sulfur dioxide | Nhận biết: - Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của nguyên tố sulfur. |
|
2 |
|
Câu 1
Câu 4 |
Thông hiểu: - Trình bày được cấu tạo, tính chất hóa học cơ bản và ứng dụng của sulfur đơn chất và sulfur dioxide - Trình bày được sự hình thành sulfur dioxide do tác động của con người, tự nhiên, tác hại của sulfur dioxide và một số biện pháp làm giảm thiểu lượng sulfur dioxide thải vào không khí |
| 1
1 |
| Câu 7
Câu 10 | ||
Bài 8. Sulfuric acid và muối sulfate | Nhận biết: - Nêu được tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng và nguyên tắc xử lí sơ bộ khi bỏng acid - Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng và nhận biết được ion S trong dung dịch bằng ion Ba2+ |
|
1 1
|
|
Câu 5 Câu 6
| |
Thông hiểu: - Trình bày được tính chất hóa học của dung dịch sulfuric acid |
| 3
|
|
Câu 20 Câu 2 Câu 21 | ||
Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về sulfuric acid và muối sulfate để giải quyết bài tập liên quan. | 1 |
| Câu 1 |
| ||
Đại cương về hóa học hữu cơ
| Bài 10. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ | Nhận biết: - Nêu được khái niệm chất hữu cơ và hóa học hữu cơ - Nêu được khái niệm nhóm chức và một số loại nhóm chức cơ bản |
|
1
1
|
|
Câu 3 Câu 8
|
Thông hiểu: - Phân loại được hợp chất hữu cơ, trình bày đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ - Sử dụng được bảng tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) để xác định một số nhóm chức cơ bản |
| 2 1 |
| Câu 22 Câu 23 Câu 24 | ||
Bài 11. Phương pháp tách biệt và tính chế hợp chất hữu cơ | Nhận biết: - Nhận biết được các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ |
|
2 |
|
Câu 9 Câu 11 | |
Thông hiểu: - Trình bày được nguyên tắc cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
|
|
2
|
| Câu 25 Câu 26 | ||
Bài 12. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ | Nhận biết: - Nêu được khái niệm về công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ. |
2
|
|
Câu 12 Câu 13
| ||
Thông hiểu: - Sử dụng được kết quả phổ khối lượng (MS) để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ - Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ từ dữ liệu phân tích nguyên tố và phân tử khối |
|
1
2
|
|
Câu 14 Câu 27 Câu 28
| ||
Vận dụng cao: - Vận dụng xác định công thức phân tử của chất |
1 |
Câu 2 |
| |||
Bài 13. Cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ | Nhận biết: - Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng; chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể của các hợp chất hữu cơ |
| 2 |
|
Câu 15 Câu 16
| |
Thông hiểu: - Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hóa học trong hóa học hữu cơ - Xác định được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản (công thức cấu tạo đầy đủ, công thức cấu tạo thu gọn) |
| 1
2 |
| Câu 17 Câu 18 Câu 19 | ||
Vận dụng cao: - Vận dụng kiến thức về đồng đẳng, đồng phân để viết công thức cấu tạo của chất | 1 | Câu 3 |
|