[toc:ul]
Hành vi, thái độ | Có lễ độ | Thiếu lễ độ |
Đi xin phép, về chào hỏi |
|
|
Nói leo trong giờ học |
|
|
Gọi dạ, bảo vâng |
|
|
Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người. |
|
|
Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già…trên ô tô |
|
|
Kính thầy, yêu bạn |
|
|
Nói trống không |
|
|
Ngắt lời người khác |
|
|
Hành vi, thái độ | Có lễ độ | Thiếu lễ độ |
Đi xin phép, về chào hỏi | X |
|
Nói leo trong giờ học |
| X |
Gọi dạ, bảo vâng | X |
|
Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người. |
| X |
Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già…trên ô tô | X |
|
Kính thầy, yêu bạn | X |
|
Nói trống không |
| X |
Ngắt lời người khác |
| X |
Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Một hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khóa. Khi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi : “Cháu muốn gặp ai?”. Bạn Thanh dừng lại và trả lời: “Cháu vào chỗ mẹ cháu! Thế chú không biết cháu à?”.
Em hiểu câu: “Tiên học lễ, hậu học văn” như sau:
Tiên học lễ:
Ý nghĩa của vế thứ nhất là muốn khuyên răn chúng ta điều trước tiên là phải học học tập và trau dồi lễ nghĩa, cách ứng xử đối với người khác làm sao cho đúng mực, cho được lòng mọi người trong xã hội.
Hậu học văn:
Ý nghĩa chính của vế thứ hai là sau khi đã học được lễ phép thì hãy bắt đầu học các kiến thức văn hóa, trau dồi và rèn luyện kiến thức của mình khi đã biết cách ứng xử với những người xung quanh.
=> Như vậy, ý nghĩa của cả câu nói chính là khuyên chúng ta nên học cách ứng xử, đối nhân xử thế với người khác trước; rồi sau đó mới bàn đến vấn đề học hỏi những kiên thức văn hóa.