Giải SBT kết nối tri thức toán 10 bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

Hướng dẫn giải bài 21 Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ - sách SBT toán tập 2 bộ sách kết nối tri thức mới. Đây là bộ sách được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

BÀI TẬP 

Bài 7.19. Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C) trong các trường hợp sau:

a) $(x – 2)^{2} + (y – 8)^{2} = 49;$

b) $(x + 3)^{2} + (y – 4)^{2} = 23.$

Trả lời:

Phương trình đường tròn có dạng: $(x – a)^{2} + (y – b)^{2} = R^{2}$

Với (a; b) là tọa độ tâm I và R > 0 là bán kính của đường tròn

a) $Xét (x – 2)^{2} + (y – 8)^{2} = 49$ có:

a = 2, b = 8, $R^{2} = 49$ ⇒ R = 7

Vậy đường tròn (C) có tâm I(2; 8) và bán kính R = 7.

b)Xét $(x + 3)^{2} + (y – 4)^{2} = 23$ có:

$a = –3, b = 4, R^{2} = 23 ⇒ R =  \sqrt{23}$

 

Vậy đường tròn (C) có tâm I(–3; 4) và bán kính R = $\sqrt{23}$

Trả lời: a) Phương trình đã cho không là phương trình của đường tròn do hệ số của $x^{2}$ và $y^{2}$ không bằng nhaub) Phương trình đã cho không là phương trình của đường tròn do trong phương trình của đường tròn không có thành phần tích xy.c) Phương trình đã cho có các hệ số a = 4, b = 3, c = 26...
Trả lời: a) Phương trình đường tròn có tâm I(3; 1) và có bán kính R = 2 là:$(x – 3)^{2}  + (y – 1)^{2} = 2^{2}$⇔ $(x – 3)^{2}  + (y – 1)^{2} = 4.$b) Đường tròn có tâm I(3; 1) và đi qua điểm M(–1; 7) có bán kínhR = IM = $\sqrt{(-1-3)^{2}+(7-1)^{2}}=2\sqrt{13}$Phương trình...
Trả lời: Dựa vào Δ: x + y – 1 = 0 ta có: y = 1 – xGọi I là tâm của đường tròn (C). Ta có I ∈ Δ ⇔ I(t; 1 – t)Vì A, B thuộc (C) nên ta có$AI^{2} = BI^{2}$⇔ $(t – 6)^{2} + (1 – t – 2)^{2} = (t + 1)^{2} + (1 – t – 3)^{2}$⇔ $(t – 6)^{2} + (–1 – t )^{2} = (t + 1)^{2...
Trả lời: Xét đường tròn (C) có phương trình: $x^{2} + y^{2} + 6x – 4y – 12 = 0$. Ta có:Tâm I(a; b) với a = 6 : (–2) = –3, b = –4 : (–2) = 2, do đó, đường tròn (C) có tâm I(–3; 2).Đường thẳng Δ đi qua điểm M(0; –2) và có vectơ pháp tuyến là $\overrightarrow{n_{\Delta }}=\overrightarrow{IM}=(3;-4...
Trả lời: a) Dựa vào đề bài ta có do đường thẳng Δ vuông góc với d nên: $\overrightarrow{u_{\Delta }}=\overrightarrow{n_{d}}=93;4)=>\overrightarrow{n_{\Delta }}=(4;-3)$Phương trình của Δ là:4(x – 4) – 3(y – 2) = 0 ⇔ 4x – 3y – 10 = 0.b) Gọi I là tâm của đường tròn (C).Vì d tiếp xúc...
Trả lời: Đường tròn (C): $(x – 1)^{2} + (y + 1)^{2} = 2$ cótâm I(1; –1)bán kính $R^{2} = 2 ⇒ R=\sqrt{2} .$a) Khoảng cách từ I đến đường thẳng Δ làd(I,Δ)=$\frac{|1-1+2|}{\sqrt{1^{2}+1^{2}}}=\sqrt{2}$Ta có d(I, Δ) = R, do đó Δ là một tiếp tuyến của (C).b) Vì đường thẳng d song song...
Trả lời: a) Khoảng cách từ O(0; 0) đến đường thẳng Δ là d(O,Δ)= $\frac{|0\times  sin\alpha^{\circ} +0\times cos\alpha^{\circ} -1|}{\sqrt{(sin\alpha^{\circ} )^{2}+(cos\alpha^{\circ} )^{2}}}=1$Do $(sinα^{\circ})^{2} + (cosα^{\circ})^{2}$ = 1 với α là một số thực thuộc khoảng (0; 180).b) Giả sử...
Trả lời: Từ cách xác định toạ độ của chất điểm M ta có$\left\{\begin{matrix}xM=3+5sint^{\circ}\\ yM=4+5cost^{\circ}\end{matrix}\right.<=>\left\{\begin{matrix}xm-3=5sint^{\circ}\\ yM-4=5cost^{\circ}\end{matrix}\right.$⇔ $(xM – 3)^{2} + (yM – 4)^{2} = (5sin t°)^{2} + (5cos...
Tìm kiếm google: Giải SBT toán 10 tập 2 kết nối tri thức, giải vở bài tập toán 10 tập 2 kết nối tri thức, giải BT toán 10 tập 2 bài 21 Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

Xem thêm các môn học

Giải SBT toán 10 tập 2 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com