Giải SBT KNTT vật lí 10 bài 19: Lực cản và lực nâng

Giải chi tiết, cụ thể SBT Vật lí 10 bộ sách Kết nối tri thức bài 19: Lực cản và lực nâng. Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này.

Giải bài tập 19.1 trang 35 sbt vật lí 10 kết nối tri thức

Bài 19.1 Hãy nêu một số ví dụ cho thấy lực cản của không khí và của nước phụ thuộc vào hình dạng của vật.

Trả lời:

  • Ví dụ cho thấy lực cản của không khí phụ thuộc vào hình dạng của vật:

Thả rơi 2 tờ giấy ở cùng một độ cao, trong đó một tờ để phẳng và một tờ được vo tròn thì tờ giấy bị vo tròn sẽ rơi nhanh hơn so với tờ giấy phẳng do nó chịu lực cản không khí nhỏ hơn.

  • Ví dụ cho thấy lực cản của nước phụ thuộc vào hình dạng của vật:

Khi đi qua chỗ nước ngập ngang bụng, nếu bơi thì sẽ thấy dễ hơn so với việc lội. Nguyên nhân khi lội, hình dạng của cơ thể tiếp xúc với nước lớn hơn nên lực cản của nước tác dụng lên cơ thể lớn hơn.

Trả lời: Khi một người nhảy dù bật dù nhảy từ trên trời xuống, nhờ vào lực cản của không khí tác dụng lên dù làm người nhảy dù rơi xuống đất chậm hơn. Nếu như không có lực cản của không khí thì người nhảy dù sẽ rơi xuống nhanh dần và có thể bị chấn thương.
Trả lời: Đối tượngTên gọia) Lực do chất lỏng tác dụng lên một vật nằm trong lòng chất lỏng đứng yên.Lực đẩy Archimedesb) Lực làm mòn hai bề mặt tiếp xúc nhau.Lực ma sátc) Lực tác dụng lên một quả táo chín rời cành làm nó rơi xuống đất.Trọng lựcd) Lực giữ bạn đứng yên trên sàn nhà.Phản lựce) Lực giữ quả cầu...
Trả lời: Khi quả cầu di chuyển lên trên, nó sẽ chịu tác dụng của lực cản và lực nâng.Khi quả cầu rơi xuống dưới, nó sẽ chịu tác dụng của lực cản và trọng lực.
Trả lời: Hòn đá lớn và hòn đá nhỏ chạm đất gần như cùng một lúc. Vì khi đó trọng lượng của vật lớn hơn rất nhiều so với lực cản của không khí (lực cản coi không đáng kể).
Trả lời: Chọn chiều dương là chiều chuyển động, ta có:$\vec{F_{đẩy}}+\vec{F_{cản}}=m\vec{a}$=> F = Fđẩy - Fcản = 300 – 200 = 100N (cùng hướng với lực đẩy).$a=\frac{F}{m}=\frac{100}{550}=0,18m/s^{2}$.
Trả lời: Chọn chiều dương là chiều chuyển động, ta có:$\vec{F_{đẩy}}+\vec{F_{cản}}=m\vec{a}$=> F = Fđẩy – Fcản = 500 – 0,5v2 = ma.Để xa đạt tốc độ tối đa thì a = 0 hay Fđẩy = Fcản <=> 500 = 0,5v2 => |v| = 50 m/s.Vậy tốc độ tối đa của xe là 50 m/s.
Trả lời: Đổi 77 tấn = 77 000 kg.Theo định luật 3 Newton, ta có: $\vec{F_{d}}+\vec{F_{c}}+\vec{F_{n}}+\vec{P}=\vec{0}$Chọn hệ trục Oxy có chiều dương hướng lên (Oy), từ phải sang trái (Ox).Chiếu phương trình lên trục Oy:=> Fn – P = 0 => Fn = P = mg = 77 000.10 = 770 000 N.
Trả lời: a) Biểu diễn các lực tác dụng lên thuyền theo phương ngang như hình vẽ.b) Theo công thức tổng hợp lực ta có: $\vec{F_{d}}+\vec{F_{c}}+\vec{F_{ms}}=\vec{F}$Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của thuyền (từ Đông sang Tây).Chiếu phương trình lên chiều (+):=> F = Fd – Fc – Fms = 560...
Tìm kiếm google: Giải SBT vật lí 10 kết nối tri thức, giải vở bài tập vật lí 7 kết nối tri thức, giải BT vật lí 10 kết nối tri thức bài 19: Lực cản và lực nâng

Xem thêm các môn học

Giải SBT vật lí 10 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com