Giải SBT KNTT vật lí 10 Bài tập cuối chương III

Giải chi tiết, cụ thể SBT Vật lí 10 bộ sách Kết nối tri thức Bài tập cuối chương III . Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này.

Giải bài tập III.1 trang 40 sbt vật lí 10 kết nối tri thức

III.1 Chọn câu đúng.

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.

B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

C. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyên động sẽ lập tức dừng lại.

D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.

Trả lời:

  • Đáp án D

A, C sai. Vì nếu vật đang chuyển động mà hợp lực tác dụng lên vật triệt tiêu thì vật vẫn chuyển động đều (định luật 1 Newton)

B sai. Vì một cái xe đứng yên thì vẫn chịu tác dụng của trọng lực và phản lực. Ngoài ra nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 nhưng vật vẫn chuyển động đều nếu trước đó vật có vận tốc.

D đúng. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên nó (theo định luật II Niu-tơn: F = m.a, vận tốc thay đổi thì a ≠ 0 → F ≠ 0).

Trả lời: Đáp án BĐịnh luật 2 Newton: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.$\vec{a}=\frac{\vec{F}}{m}$
Trả lời: Đáp án ATa có |F1 - F2| $\leq $ F $\leq $ F1 + F2=> 3 $\leq $ F $\leq $ 21Vậy F = 15 N.
Trả lời: Đáp án BTa có: $F=\sqrt{F_{1}^{2}+F_{2}^{2}+2F_{1}F_{2}cos\alpha }$Hay $F^{2}=F_{1}^{2}+F_{2}^{2}+2F_{1}F_{2}cos\alpha $=> $F_{1}^{2}-6\sqrt{3}F_{1}+36-F^{2}=0$=> Phương tình bậc hai ẩn $F_{1}$ có $\Delta =(6\sqrt{3})^{2}-4(32-F^{2})$Để phương trình có nghiệm thì: $\Delta \geq 0$=>...
Trả lời: a) Từ lúc khởi hành => vo = 0Ta có: $a=\frac{\Delta v}{\Delta t}=\frac{18-0}{36}=0,5m/s^{2}$Lực cần thiết để gây ra gia tốc cho ô tô là hợp lực cùng chiều với gia tốc có độ lớn:F = ma = 800.0,5 = 400 N.b) Tỉ số độ lớn của lực tăng tốc và trọng lượng của xe là:$\frac{F}{P}=\frac{F}{mg}=\frac...
Trả lời: Các lực tác dụng lên thùng hàng là: Lực đẩy của An và Bình, trọng lực, phản lực và lực ma sát.Áp dụng định luật 2 Newton: $\vec{F_{d}}+\vec{P}+\vec{N}+\vec{F_{ms}}=m\vec{a}$Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thùng hàng, chiếu lên chiều dương ta có:Fd - Fms = F với Fms = $\mu $...
Trả lời: Gọi t là thời gian từ lúc xe hãm phanh tới khi dừng hẳn, vo là tốc độ xe tại thời điểm hãm phanh.Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên là:$s_{đầu}=v_{o}t_{1}+\frac{1}{2}at_{1}^{2}=v_{o}+0,5a$Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng là:scuối = st - st-1 = $v_{o}t+\frac{1...
Trả lời: a) Các lực tác dụng lên người nhảy dù khi mở dù được biểu diễn như hình vẽ:b) Hợp lực tác dụng lên người nhảy dù hướng lên và có độ lớn F = FN - P = 2000 - 1000 = 1 000 N.c) Khi chưa mở dù, người nhảy sẽ chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của trọng lực (rơi tự do). Sau khi mở dù, người...
Trả lời: a) Con tàu đang ở trạng thái cân bằng (hợp lực bằng 0) vì con tàu đang chuyển động theo hướng xác định với vận tốc không đổi nên gia tốc của tàu là a = 0.b) $\vec{F_{1}}$ cân bằng với $\vec{F_{2}}$ => F1 = F2 = 1000 kN.c) $\vec{F_{3}}$ cân bằng với $\vec{F_{4}}$ => F3 = F4...
Trả lời: Trong 1 phút đầu tiên vật đi được 2 700 m=> s = vot + $\frac{1}{2}$at$^{2}$ = $\frac{1}{2}$at$^{2}$ (vo = 0)=> a = $\frac{2s}{t^{2}}=\frac{2.2700}{60^{2}}=1,5m/s^{2}$Áp dụng định luật 2 Newton ta có: $\vec{F_{k}}+\vec{F_{c}}=m\vec{a}$Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật, chiếu...
Trả lời: Ta có: sin$\theta $ = sin$\alpha $ = $\frac{4}{5}$Chọn hệ trục tọa độ Oxy và các lực tác dụng lên thanh được biểu diễn như hình vẽ:Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh ta có:$\vec{T_{1}}+\vec{T_{2}}+\vec{P}=\vec{0}$Chiếu lên Oy ta có: T1 = T2 = $\frac{P}{sin\theta }=\frac{8.10}{2.\...
Trả lời: Cánh tay đòn của lực F là AB = 5 cm.
Trả lời: Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay tại O, ta có:M = F.AH = F.OA.cos30$^{o}$ = 100.1.cos30$^{o}$ = 50$\sqrt{3}$ N.m.
Trả lời: Đổi 30 cm = 0,3 m.Momen của ngẫu lực là:M = F.d = 20.0,3 = 6 N.m.
Trả lời: Đổi 20 cm  = 0,2 m.Momen của ngẫu lực là:M = F.d = 8a.sin60$^{o}$ = 8.0,2.sin60$^{o}$ = 1,38 N.m
Tìm kiếm google: Giải SBT vật lí 10 kết nối tri thức, giải vở bài tập vật lí 7 kết nối tri thức, giải BT vật lí 10 kết nối tri thức Bài tập cuối chương III

Xem thêm các môn học

Giải SBT vật lí 10 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com