Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Giúp HS huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các dụng cụ, chi tiết lắp ghép các sản phẩm kĩ thuật. Kích thích sự tò mò, hứng thú, tạo tâm thế cho HS bước vào bài học. b. Cách tiến hành - GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh về bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em đã từng có bộ sản phẩm lắp ghép mô hình kĩ thuật nào chưa? + Em hãy mô tả những chi tiết có trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật đó. - GV mời đại diện 1 – 2 HS xung phong mô tả các chi tiết có trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá. - GV dẫn dắt HS vào bài: Bài 7 – Giới thiệu bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Làm quen với các chi tiết và dụng cụ lắp ghép a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể tên, nhận dạng được các nhóm chi tiết chính và các chi tiết cụ thể của bộ lắp ghép mô hình cụ thể. b. Cách tiến hành - GV giới thiệu bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS: + Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết và chia làm mấy nhóm? + Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và nêu số lượng các loại chi tiết. - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp: có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một chi tiết cùng loại hoặc 2 – 3 loại khác nhau. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm). - GV hướng dẫn các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ: + Nhóm chi tiết hình tấm: + Nhóm chi tiết hình thanh: + Nhóm chi tiết chuyển động: + Nhóm chi tiết kết nối:
+ Dụng cụ và hộp đựng ốc vít: Hoạt động ghi nhớ GV chốt kiến thức, kết luận: Bộ lắp ghép mô hình gồm 35 chi tiết, được chia thành 4 nhóm (nhóm chi tiết hình tấm, nhóm chi tiết hình thanh, nhóm chi tiết chuyển động và nhóm chi tiết kết nối) cùng với 2 dụng cụ lắp ghép mô hình (cờ-lê, tua-vít). Hoạt động 2: Sử dụng bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp và tháo vít, tập lắp được một số chi tiết theo mẫu. b. Cách tiến hành Hoạt động khám phá - GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác cầm và đặt cờ-lê, tua-vít vào chi tiết để lắp vít với 2 chi tiết như Hình 6 (SHS tr.37) - GV mời đại diện 2 – 3 HS lên làm mẫu. Các HS khác quan sát bạn thực hiện.
|
- HS quan sát hình ảnh.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời (HS trả lời dựa trên sản phẩm thực tế đã được quan sát). - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS chuẩn bị vào bài.
- HS quan sát bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật và lắng nghe GV giới thiệu.
- HS lắng nghe, thực hành.
- HS chia thành các nhóm. - HS thực hành theo nhóm.
|
------------- Còn tiếp -------------
Với Toán, Văn:
Với các môn còn lại:
LƯU Ý:
=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra