Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 1: MĨ THUẬT VÀ CUỘC SỐNG
BÀI 1: CHẤM, NÉT VÀ SỰ BIẾN THỂ CỦA NÉT
(2 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
HOẠT ĐỘNG 1. QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC a. Mục tiêu: HS nhận biết được yếu tố chấm, nét và sự biến thể của nét trong SPMT. b. Cách tiến hành - GV dẫn dắt vào bài học. - GV trình chiếu một số tác phẩm mĩ thuật thể hiện chấm, nét và sự biến thể của nét trong SGK tr. 6, 7.
- GV chia HS thành các nhóm. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Cách thể hiện chấm và nét trong các bức tranh như thế nào? + Em có cảm nhận gì về màu sắc và chất liệu của bức tranh? - GV hướng dẫn các nhóm trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Em hãy nêu đặc điểm của chấm, nét thể hiện trong tác phẩm. + Nêu chủ đề thể hiện trong từng tác phẩm. + Hình dạng về thiên nhiên, cảnh sắc, con người, sự vật,… được thể hiện trong các bức tranh như thế nào? + Màu sắc thể hiện trong từng tác phẩm được thể hiện như thế nào? + Chất liệu được thể hiện trong tác phẩm. + Em thích cách thể hiện nào của tác phẩm? Vì sao? - GV mời HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV kết luận: Sự thay đổi mật độ của chấm, chiều hướng của nét và hình dạng trong tác phẩm góp phần tạo ra sự chuyển động. HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được các bước cơ bản để mô phỏng một SPMT; biết sử dụng chấm, nét để thực hiện một SPMT; sử dụng được chấm nét để tạo được sự thay đổi về hình dáng sự vật, hiện tượng trong sản phẩm. b. Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tác phẩm Đêm đầy sao của họa sĩ Vanh-xăng van Gốc trong SGK tr.8. - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS thảo luận theo cặp: Có mấy bước để sử dụng chấm, nét để thực hiện một SPMT? Đó là những bước nào? - GV mời HS trả lời câu hỏi. Các học sinh khác lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nêu bài tập thực hành: Hãy thực hiện một sản phẩm mĩ thuật thể hiện sự thay đổi của nét và chấm. - GV giới thiệu thêm một số SPMT ở SGK – tr.9 hoặc các sản phẩm do GV, HS sưu tầm.
HOẠT ĐỘNG 3. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách nhận xét, đánh giá; trình bày được cách thể hiện về chấm, nét và biến thể của nét; sử dụng được chất liệu để thực hiện sản phẩm.
|
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời theo gợi ý của GV. - HS trả lời: + Cách thể hiện chấm nét uyển chuyển góp phần tạo nên sự chuyển động. + Chất liệu để thể hiện tác phẩm: tranh màu bột, tranh sơn dầu, tranh sơn mài…
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trả lời: Có 4 bước để sử dụng chấm, nét để thực hiện một SPMT: + Bước 1: Vẽ hình theo tranh mẫu. + Bước 2: Vẽ mảng màu nền trời và mây. + Bước 3: Vẽ mảng màu cây, nhà, trăng, sao. + Bước 4: Sử dụng chấm, nét thể hiện các chi tiết; hoàn thiện sản phẩm. - HS thực hành theo yêu cầu.
- HS quan sát tranh tham khảo.
- HS trưng bày và giới thiệu SPMT.
|
------------------- Còn tiếp ---------------------
Với Toán, Văn:
Với các môn còn lại:
LƯU Ý:
=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra