Tải giáo án dạy thêm cực hay Ngữ văn 11 KNTT Bài 4 Văn bản 3: Thuyền và biển

Tải giáo án dạy thêm (giáo án buổi 2) Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bản mới nhất Bài 4 Văn bản 3: Thuyền và biển. Bộ giáo án dạy thêm biên soạn ôn tập lí thuyết và nhiều dạng bài tập ngữ liệu ngoài sách giáo khoa để giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh. Tài liệu tải về bản word, chuẩn mẫu công văn mới, có thể tùy ý chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

ÔN TẬP VĂN BẢN 3: THUYỀN VÀ BIỂN

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Củng cố kiến thức đã học về văn bản Thuyền và biển hoàn cảnh sáng tác, những chi tiết đặc sắc, nội dung, nghệ thuật).
  • Luyện tập theo văn bản Thuyền và biển
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng biệt

  • Nhận biết được một số yếu tố hình thức (cấu tứ, hình ảnh, ngôn ngữ...); nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, bài học,...).
  1. Phẩm chất
  • Có quan niệm sống đúng đắn và ứng xử nhân văn.
  • Tình yêu nước yêu quê hương thắm thiết
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Ngữ văn 8.
  • Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ hiểu biết về một số câu hỏi liên quan đến bài học
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số câu liên quan đến bài học và chuẩn kiến thức của GV.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Bạn đã từng đọc bài thơ nào của Xuân Quỳnh chưa? Bạn có nhận xét gì về hồn thơ của bà?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân và chia sẻ trong nhóm.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Nếu như Xuân Diệu được mệnh danh là ông hoàng thơ tình thì Xuân Quỳnh chính nữ hoàng tình ca. Thơ của bà là tiếng lòng của người phụ nữ nhỏ bé khát khao tình yêu thương mãnh liệt, ẩn chứa trong đó là một nỗi niềm tha thiết yêu và được yêu. Tình yêu đôi lứa đã được Xuân Quỳnh miêu tả thật mãnh liệt qua tác phẩm Thuyền và biển. Và ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập lại kiến thức bài học.

  1. CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
  2. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức văn bản Thuyền và biển (hoàn cảnh sáng tác, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật của văn bản)
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập văn bản Thuyền và biển
  4. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về văn bản Thuyền và biển và chuẩn kiến thức của GV.
  5. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ 1: Hiểu biết chung về tác phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học về văn bản Thuyền và biển, trả lời câu hỏi:

- Trình bày một số hiểu biết của em về tác giả?

- Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày các nội dung:

+ Hiểu biết về tác giả

+ Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

Nhiệm vụ 2: Nhắc lại kiến thức bài học

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 3 nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm đọc văn bản Thuyền và biển và trả lời câu hỏi:

+ Trong câu chuyện về thuyền và biển, hai đối tượng này được đặt trong tương quan nào? Những cung bậc tình cảm gì đã được "người kể" soi rọi, khám phá?

+ Từ câu chuyện giữa thuyền và biển, bạn suy nghĩ như thế nào về vấn đề "hiểu", "biết" và "gặp" trong tình yêu đôi lứa?

+Nêu nhận xét về sự lồng ghép hai câu chuyện trong bài thơ. Số dòng thơ được dành cho từng câu chuyện được phân bố theo tỉ lệ nào? Bạn suy nghĩ gì về điều này?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 3 nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu các nhóm lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 3: Kết luận theo thể loại

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, tổng kết, rút ra cấu tứ, hình ảnh bài thơ Thuyền và biển

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, rút ra kết luận theo thể loại về văn bản

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại 1 – 2 HS trình bày về nội dung, hình thức văn bản.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

1. Hiểu biết chung về tác phẩm

a. Tác giả

- Tên khai sinh: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh

- Sinh năm: 1942 – 1988

-Quê quán: Hà Đông – Hà Nội.

- Thơ Xuân Quỳnh giàu yếu tố tự thuật, thể hiện sự khát khao được yêu thương, chia sẻ và ý thức chắt chiu giữ gìn hạnh phúc. Thơ bà còn chứa đứng những dự cảm đầy lo âu về cái mong manh của đời sống của tình yêu.

- Tác phẩm tiêu biểu: Gió Lào, cát trắng (1974); Lời ru trên mặt đất (1978), Bầu trời trong quả trứng(1982); Sân ga chiều em đi (1984); Tự hát (1984); Bến tàu trong thành phố (1984); Hoa cỏ may (1989)….

b. Xuất xứ tác phẩm

- Bài thơ viết tháng 4/1963. In trong tập không bao giờ là cuối.

- Đề tài: Tình yêu

- Thể thơ: năm chữ

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Nhắc lại kiến thức bài học

a. Hình tượng thuyền và biển

- Bài thơ bắt đầu với hai hình tượng là thuyền và biển. Đó là là hai hình tượng sóng đôi, có mối quan hệ gắn kết chặt ché với nhau, không thể tách rời, đồng thời mang trong mình một vẻ đẹp trữ tình mà mộc mạc, giản dị.

+ Thuyền và biển là hai hình ảnh quen thuộc, gần gũi trong những bài thơ, bài ca dao về tình yêu đôi lứa. Và rồi theo dòng cảm xúc, câu chuyện của tác giả dần được hé mở.

+  Đó là câu chuyện về một tình yêu thủy chung “Từ ngày nào chẳng biết/Thuyền nghe lời biển khơi”. Câu thơ hiện lên như một lời thú nhận ngại ngùng, e thẹn, bẽn lẽn, nàng bày tỏ rằng mình đã phải lòng chàng từ lâu, nguyện đời này cùng anh xây nên hạnh phúc đôi ta.

b. Mối quan hệ giữa thuyền và biển

- Người ta vẫn thường nói rằng khi yêu hai người rất có thể sẽ đoán được ý nghĩ của nhau, dường như họ vẫn truyền cho nhau những thông tin, tín hiệu, bức điện vô hình, giữa những người đang yêu dường như tồn tại một trường "điện từ" có lẽ vậy nên họ có "thần giao cách cảm”.

- Cảm nhận được rõ nét những tâm sự, niềm khao khát hạnh phúc cùng, những lo âu và trăn trở trong chuyện tình yêu. Thuyền và Biển là hai hình tượng được hoài thai khi tác giả còn là một tâm hồn giàu ước mơ, nhiệt huyết say mê với vẻ đẹp của một tình yêu chân thành, trọn vẹn – một tình yêu mang đậm tính chất lý tưởng.

3. Kết luận theo thể loại

a. Thể thơ

- Ngũ ngôn.

b. Hình ảnh

+ Gần gũi, giản dị có sự liên hệ mật thiết với nhau.

a.    Ngôn từ

+ bình dị, gần gũi tha thiết

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Thuyền và biển
  3. Nội dung:

- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc.

  1. Sản phẩm:

- Phiếu bài tập của HS.

  1. Tổ chức thực hiện

Nhiệm 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

 

 

Tải giáo án dạy thêm cực hay Ngữ văn 11 KNTT Bài 4 Văn bản 3: Thuyền và biển

TẢI GIÁO ÁN WORD BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Tất cả các bài đều soạn đầy đủ nội dung và theo đúng mẫu ở trên

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN WORD:

  • Nhận đủ cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN WORD:

  • Phí giáo án: 350k/kì - 400k/cả năm

=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:

  • Đề thi 
  • Trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm:

Tải giáo án dạy thêm cực hay Ngữ văn 11 Kết nối tri thức, giáo án buổi chiều Ngữ văn 11 KNTT Bài 4 Văn bản 3: Thuyền và biển, giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 4 Văn bản 3: Thuyền và biển

Soạn giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 KNTT (Bản word)


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay