Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 5 CTST bản 2 chủ đề 3: Giữ gìn tình bạn, tình thầy trò

Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 5 Chân trời sáng tạo bản 2 bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm chủ đề 3: Giữ gìn tình bạn, tình thầy trò Hoạt động trải nghiệm 5 Chân trời sáng tạo bản 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình.

1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Cách để nuôi dưỡng, giữu gìn tình bạn là:

  • A. Viết thư hỏi thăm bạn.
  • C. Nói dối bạn bè.
  • B. Rủ bạn trốn học.
  • D. Chơi xấu bạn bè.

Câu 2: Đâu là vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với bạn bè?

  • A. Chăm sóc, quan tâm bạn bè.
  • B. Luôn lắng nghe bạn bè.
  • C. Ủng hộ ý kiến của bạn.
  • D. Phản đối ý kiến của bạn.

Câu 3: Đâu là cách giải quyết vấn đề nảy sinh trong quan hệ với thầy cô và bạn bè?

  • A. Nói lời xin lỗi trực tiếp ngay sau khi xảy ra vấn đề.
  • B. Mặc kệ không quan tâm.
  • C. Để cho bạn bè mở lời trước.
  • D. Không nói chuyện.

Câu 4: Cách để nuôi dưỡng, giữ gìn tình thầy trò là:

  • A. Lười làm bài tập về nhà.
  • B. Giúp đỡ thầy, cô giáo.
  • C. Không tham gia vào bài học.
  • D. Không tích cực tham gia các hoạt động của lớp.

2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Tại sao chúng ta cần tri ân thầy cô giáo?

  • A. Vì giáo viên là người rất tâm huyết với nghề.
  • B. Vì các giáo viên có đóng góp vô cùng quan trọng vào sự phát triển của mầm non đất nước.
  • C. Vì học sinh cần thể hiện tri thức và tính sáng tạo của bản thân với thầy cô.
  • D. Vì thầy cô là người đã nuôi các em lớn lên.

Câu 2: Đâu không phải một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô?

  • A. Nghĩ rằng thầy cô phân công nhiều việc hơn các bạn.
  • B. Không hoàn nthành nhiệm vụ học tập làm thầy cô phiền lòng.
  • C. Nói chuyện riêng trong giờ làm thầy cô khó chịu.
  • D. Đạt được thành tích cao trong học tập.

Câu 3: Tại sao chúng ta cần tôn sư trọng đạo?

  • A. Vì nó thể hiện ý chí kiên cường của nhân dân Việt Nam.
  • B. Vì để không bị thầy cô trách phạt.
  • C. Vì nó giúp chúng ta thể hiện bản thân.
  • D. Vì đó là đạo lý, là truyển thống tốt đẹp bao đời nay của người dân Việt Nam chúng ta.

Câu 4: : Đâu không phải cách nuôi dưỡng, giữ gìn tình thầy trò?

  • A. Trò chuyện với thầy, cô giáo.
  • B. Giúp đỡ thầy, cô giáo.
  • C. Không làm bài tập về nhà.
  • D. Tích cực tham gia vào bài học.

3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Mùng 3 tết thầy có nghĩa là gì?

  • A. Mùng 3 Tết thầy giáo hay mời đến chơi .
  • B. Mùng 3 Tết cần đến chúc tết thầy vì thầy là người dạy dỗ thứ 2 sau cha mẹ.
  • C. Mùng 3 Tết là ngày đẹp nên cần đi chơi.
  • D. Tết nhà Thầy được tổ chức vào mùng 3.

Câu 2: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về chủ đề tình bạn?

  • A. Không thầy đố mày làm nên.
  • B. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.
  • C. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
  • D. Trăm hay không bằng một thấy.

Câu 3: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì ? 

  • A. Nhân văn.
  • C. Tôn sư trọng đạo.
  • B. Chí công vô tư.
  • D. Nhân đạo.

Câu 4: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

  • A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.
  • B. Lòng trung thành đối với thầy cô.
  • C. Căm ghét thầy cô.
  • D. Giúp đỡ thầy cô.

Câu 5: Hành vi nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo

  • A. Ra đường và gặp thầy cô giáo cũ Hạnh đứng nghiêm chào cô.
  • B. Khi phát bài kiểm tra bị điểm thấp nên An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác.
  • C. Khi gặp cô giáo cũ Hoa đã làm lơ và đi luôn.
  • D. An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo.

4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Người thầy đầu tiên của Bác Hồ là ai?

  • A. Cụ Lê Văn Miến
  • B. Cha của Bác Hồ: Nguyễn Sinh Sắc
  • C. Hoàng Phạm Quỳnh
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Bạn Dung ra đường gặp thầy giáo dạy môn Thể dục không chào vì bạn cho rằng môn Thể dục là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cô dạy môn chính. Cho tháy, Dung là người như thế nào?

  • A. D là người vô trách nhiệm.
  • B. D là người vô tâm.
  • C. D là người vô ơn.
  • D. D là người vô ý thức.
Xem đáp án
Tìm kiếm google:

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 5 Chân trời sáng tạo bản 2 chủ đề 3: Giữ gìn tình bạn, tình , Trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 5 Chân trời sáng tạo bản 2 chủ đề 3: Giữ gìn tình bạn, tình , Câu hỏi trắc nghiệm chủ đề 3: Giữ gìn tình bạn, tình Hoạt động trải nghiệm 5 Chân trời sáng tạo bản 2

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net