Câu hỏi trắc nghiệm Mĩ thuật 5 CTST bản 1 Bài 2: Sáng tác truyện tranh

Câu hỏi trắc nghiệm Mĩ thuật 5 Chân trời sáng tạo bản 1 bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm Bài 2: Sáng tác truyện tranh Mĩ thuật 5 Chân trời sáng tạo bản 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình.

1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT

Câu 1: Truyện tranh là:

  • A. Hình thức vẽ tranh và có thêm lời thoại.
  • B. Hình thức thể hiện nội tâm nhân vật thông qua phác thảo câu chuyện.
  • C. Hình thức thể hiện các khung hình vẽ liên tiếp kết hợp với sử dụng lời thoại để dẫn dắt câu chuyện.
  • D. Hình thức phác họa thành một bản vẽ trước khi chuyển thể thành phim.

Câu 2: Tranh truyện là:

  • A. Hình thức thể hiện nội tâm nhân vật thông qua phác thảo câu chuyện.
  • B. Hình thức phác họa thành một bản vẽ có nội dung hoàn chỉnh trước khi chuyển thể thành phim.
  • C. Hình thức thể hiện các khung hình vẽ liên tiếp kết hợp với sử dụng lời thoại để dẫn dắt câu chuyện.
  • D. Hình thức thể hiện một nội dung lời dẫn truyện bằng bức tranh có bố cục về hình ảnh, không gian để minh họa cho nội dung câu chuyện.

Câu 3: Để vẽ được truyện tranh chúng ta cần mấy bước?

  • A. Ba bước.
  • B. Bốn bước.
  • C. Năm bước.
  • D. Sáu bước.

Câu 4: Tác phẩm Sóc con nhút nhát của tác giả nào?

  • A. Nguyễn Trà My.
  • B. Nguyễn Thành Nam.
  • C. Lê Hải Thanh.
  • D. Nguyễn Bá Thanh.

2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU

Câu 1: Học sinh có thể vận dụng điều gì dưới đây để thực hiện bài vẽ?

  • A. Tranh vẽ của các bạn.
  • B. Công nghệ thông tin.
  • C. Tranh vẽ của thầy cô.
  • D. Sự trợ giúp của bố mẹ.

Câu 2: Đâu không phải là một trong các bước vẽ truyện tranh?

  • A. Phác thảo ý tưởng truyện.
  • B. Vẽ phác hình cho các phân cảnh.
  • C. Vẽ tập trung cho nhân vật chính.
  • D. Vẽ chi tiết và viết lời thoại cho các phân cảnh.

3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG

Câu 1: Bước nào dưới đây quan trọng nhất khi tự sáng tác tác phẩm truyện tranh? 

  • A. Tìm nhà sản xuất.
  • B. Lựa chọn màu vẽ.
  • C. Chọn nhân vật phù hợp.
  • D. Lên ý tưởng truyện.

D. Sắn.

Câu 2: Tại sao phải cần lời thoại vào truyện tranh?

  • A. Vì để người đọc dễ hiểu nội dung và tâm lí nhân vật.
  • B. Vì để cho truyện không bị khoảng trống.
  • C. Vì để câu chuyện có thêm tình tiết.
  • D. Vì để người đọc cảm thấy hay hơn.

4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Tác giả của truyện tranh Cô tiên xanh là:

  • A. Kim Thánh.
  • B. Phong Dương.
  • C. Bách Lê.
  • D. Bá Diệp.

Câu 2: Tác giả của truyện tranh Trạng Quỳnh là:

  • A. Trung Sơn.
  • B. Nguyễn Bá Học.
  • C. Kim Thánh.
  • D. Lê Linh.
Xem đáp án
Tìm kiếm google:

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Mĩ thuật 5 Chân trời sáng tạo bản 1 Bài 2: Sáng tác truyện tranh, Trắc nghiệm Mĩ thuật 5 Chân trời sáng tạo bản 1 Bài 2: Sáng tác truyện tranh, Câu hỏi trắc nghiệm Bài 2: Sáng tác truyện tranh Mĩ thuật 5 Chân trời sáng tạo bản 1

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm Mĩ thuật 5 CTST bản 1


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com