1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT
Câu 1: Để tạo mô hình đàn đáy cần mấy bước?
- A. Hai bước.
- B. Ba bước.
C. Bốn bước.
- D. Năm bước.
Câu 2: Nhạc cụ dân tộc có nhiều:
A. Kiểu dáng phong phú và độc đáo.
- B. Màu sắc khác nhau.
- C. Kiểu dáng khác nhau.
- D. Âm thanh giống nhau.
Câu 3: Bước đầu tiên để tạo mô hình nhạc cụ dân tộc là:
- A. Vẽ và vắt tạo các bộ phận của mô hình.
- B. Gắn các bộ phận để tạo mô hình.
- C. Hoàn thiện mô hình nhạc cụ.
D. Lựa chọn vật liệu để tạo các bộ phận của mô hình nhạc cụ.
Câu 4: Khi kết hợp các hình khối, vật liệu khác nhau có thể tạo được:
A. Mô hình nhạc cụ dân tộc.
- B. Mô hình đàn đáy.
- C. Mô hình đàn nguyệt.
- D. Mô hình đàn tranh.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU
Câu 1: Nhạc cụ nào sau đây không phải nhạc cụ dân tộc?
- A. Đàn Nguyệt.
- B. Đàn Bầu.
C. Đàn Ghi-ta.
- D. Đàn Nhị.
Câu 2: Đâu không phải là bước để tạo mô hình nhạc cụ?
- A. Lựa chọn vật liệu để tạo các bộ phận của mô hình nhạc cụ.
- B. Trang trí, hoàn thiện mô hình nhạc cụ.
- C. Vẽ và cắt tạo các bộ phận của mô hình.
D. Tô lại độ đậm nhạt của nhạc cụ.
3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
Câu 1: Tên của loại nhạc cụ dân tộc dưới đây là:
- A. Đàn Tranh.
B. Đàn Nhị.
- C. Đàn Thập lục.
- D. Đàn Nguyệt.
Câu 2: Tên của loại nhạc cụ dân tộc dưới đây là:
- A. Đàn Tranh.
B. Đàn Bầu.
- C. Đàn Nhị.
- D. Đàn Tỳ Bà.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Đàn T’rưng của dân tộc nào?
- A. Dân tộc Kinh.
- B. Dân tộc Thái.
C. Dân tộc Gia Rai và Ba Na.
- D. Dân tộc Tày và Dao.
Câu 2: Quan sát hình ảnh sau và cho biết nhạc cụ dân tộc này có tên gọi là gì?
- A. Sáo.
- B. Trống.
- C. Đàn nhị.
D. Khèn.