1. Hàng ngang số 1 gồm 7 chữ cái, chỉ thành tích nổi bật của học sinh hơn mức bình thường.
2. Hàng ngang số 2 gồm 6 chữ cái, chỉ sự đối lập với ý lại.
3. Hàng ngang số 3 gồm 7 chữ cái, chỉ sự đồng nghĩa với làm việc.
4. Hàng ngang số 4 gồm 6 chữ cái, chỉ hoạt động chinh của học sinh ở trường học.
5. Hàng ngang số 5 gồm 6 chữ cái, chỉ thái độ tôn trọng và đúng mực đối với người lớn tuổi.
Trả lời:
1. xuất sắc
2. độc lập
3. làm việc
4. học tập
5. lễ phép
1. Tự lập và biểu hiện của tự lập
* Thế nào là tự lập ?
Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi
HAI BÀN TAY
Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Bắc Hồ còn rất trẻ, mang tên Nguyễn Tất Thành. Lúc đó, anh Thành có một người bạn thân tên là Lê. Một tần, cũng nhau đi chơi phố. đột nhiên Thành nhìn thẳng vào mặt bạn. hỏi:
- Anh Lê, anh có yêu nước không?
Câu hỏi đột ngột khiến anh bạn ngạc nhiên, lúng túng trong giây lát rồi trả lời:
- Tất nhiên là có chứ !
- Anh có thể giữ bí mật không?
Người bạn đáp:
- Có.
Anh Thành nói tiếp:
- Tôi muốn sang nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào. tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng nếu đi một mình, thật ra cũng có nhiều mạo hiểm như khá đau ốm. Anh muốn đi với tôi không? :
- Nhưng bạn ơi, chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi?
- Đây, tiền đây. Anh Thành vừa nói vừa gio hai bàn tay - Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và đi. Thể anh cúng đi với tôi chứ?
Bị lôi cuốn vì lòng hăng hái của bạn, anh Lê đồng ý, nhưng sau khi suy nghĩ lại về cuộc phiêu lưu đó, anh Lê không có đủ can đảm để giữ lời hứa.
Vài ngày sau, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước
(Theo Bác Hồ kính yêu NXB Kim Đồng Hà Nội 1980)
a) Vì sao Bác Hồ quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước với hai bà tay trắng?
b) Từ câu chuyện về Bác Hồ, em hiểu thế là tự lập?
Trả lời:
a) Bác muốn tự mình tìm được một con đường cứu nước mới cho dân tộc mình.
* Biểu hiện của tự lập
a) Em hãy xác định những biểu hiện của tự lập trong các bức tranh và thông tin trên.
b) Em còn biết những biểu hiện nào khác của tính tự lập?
Trả lời:
a) Những biểu hiện của tự lập: tự khâu lại chỗ rách trên quần áo, tự làm bài tập, tự nấu cơm.
b) Tự làm hết việc nhà, tự trông em, tự đọc sách tìm hiểu việc mình chưa biết.
2. Ý nghĩa của tính tự lập
em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi
Từ các trường hợp trên, em hãy cùng bạn thảo luận và cho biết ý nghĩa của tự lập đối với bản thân và xã hội.
Trả lời:
Tự lập giúp ích rất nhiều cho bản thân, gia đình và xã hội. Tự lập giúp bản thân ngày một hoàn thiện hơn, tốt đẹp hơn, giúp người nhà ngày một yên tâm về bản thân. Giúp cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn.
1. Em hãy nêu một số biểu hiện về tự lập và trái với tự lập trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày.
Trả lời:
Biểu hiện của tự lập: Tự lo cho công việc của bản thân mình không cần người khác nhắc nhở tự làm việc nhà.
Biểu hiện của việc trái với tự lập: Không tự giác, việc của mình để người khác nhắc hoặc ko có ý tự mình làm bài, nhờ người khác làm hộ.
2. Em hãy kể về hành vi ỷ lại. dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác mà em đã gặp hoặc nghe kế trong học tập, cuộc sống. Em rút ra bài học gì từ những hành vi đó?
Trả lời:
Hành vi ỷ lại: nhờ bạn làm bài giúp, tra kết quả bài tập trên mạng,, nhờ em gái/ em trai làm việc nhà giúp, nhờ bố mẹ làm việc hộ.
Bài học: không nên ỷ lại.
3. Xử lí tình huống
Trả lời:
Nếu là Hoa, em sẽ lên mạng học cách nấu hoặc nhờ những người hiểu biết hướng dẫn.
Chăm sóc cậu như vậy là quan tâm cậu chứ không phải lẽ đương nhiên, cậu nên tự lo cho bản thân.
1 Em hãy tập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân theo gợi ý sau: Các lĩnh vực rèn luyện (học tập. sinh hoạt hằng ngày); công việc thực hiện, biện pháp thực hiện. kết quả rèn luyện.
Trả lời:
Hs tự làm
2. Sắp tới kì nghỉ hè, bố mẹ dự định cho em về quê ngoại một tháng sống cùng với ông bà. Em hãy thiết kế một cuốn số tay để nhắc bản thân trong sinh hoạt và học tập. (Nội dung chính của số tay: trời gian, nội dung nhắc nhờ, cách thực hiện, tự đánh giá)
Trả lời:
Hs tự trả lời