Em hãy chia sẻ về một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp hoặc chứng kiến theo gợi ý sau:
Tình huống đó diễn ra khi nào?
Em đã làm gì khi gặp tình huống đó?
Trả lời:
Em đang đi học trên đường buổi trưa, khá vắng, nghe thấy xe máy cứ rè rè đi chậm sau lưng mình, em cảm giác không an toàn liền tấp vào một nhà dân gần đó. cái xe máy ấy sau khi em tấp vào lề đường có người thì vụt đi mất.
1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm và hậu quả của nó
Em hãy đọc các thông tin, tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi
a) Các thông tin, tình huống trên đề cập đến những tình huống nguy hiểm nào? Những tình huống này có thể gây ra hậu quả gì?
b) Hãy kế thêm những tình huống nguy hiểm mà em biết hoặc đã trải qua trong cuộc sống hằng ngày.
Trả lời:
a) thông tin trên đề cập đến những tình huống
b) tình huống nguy hiểm: cướp giật trên đường, bắt cóc.
2. Cách ứng phó trước những tình huống nguy hiểm
* Ứng phó khi bị bắt cóc
Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi
a) Nếu là Hoa, trong trưởng hợp trên, em số lựa chọn cách nào dưới đây để thoát khỏi nguy hiểm? Vì sao?
— Gào khóc thật to để người khác nghe thấy.
—Nói thật to và rõ: "Dừng lại ngay” hoặc ˆCứu tôi với” để người xung quanh phái hiện ra, tới cứu giúp.
- Bỏ chạy.
b) Em cần làm gì để tránh gặp phải tỉnh huống trên?
Trả lời:
a) Nếu là Hoa em sẽ chọn cách thứ 2 vì khi họ đã có chủ ý muốn lôi mình lên xe thì lực của họ rất mạnh, gào to thu hút sự chú ý sẽ khiến kẻ xấu chột dạ và bỏ chạy.
b) Cần tránh đi những đoạn đường vắng và đi về 1 mình lúc quá muộn.
* Ứng phó khi có hỏa hoạn
Em hãy quan sát các chỉ dẫn về phòng cháy, chữa cháy dưới đây để thảo luận cách ứng phó trong các trường hợp:
~ Khi phát hiện có cháy nỗ, hoả hoạn.
~ Khi bị mắc kẹt trong đám cháy.
~ Khi bị lửa bén vào quần áo. .
Trả lời:
* Ứng phó khi bị đuối nước
Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi :
a) Thông tin trên cho biết em cần làm gì:
- Khi bản thân bị đuối nước?
- Khi gặp người bị đuổi nước?
b) Em có thể tránh được nguy cơ đuối nước bằng cách nào?
Trả lời:
a)
b) Tránh những vùng nước sâu không an toàn khi bản thân không biết bơi, học bơi.
*Ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét
Trả lời:
Tránh cầm những đồ vật kim loại vì nó dễ hút sét đánh vào người.
* Ứng phó khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất
em còn biết cách ứng phó nào khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất
Trả lời:
Đi lên chỗ cao để tránh lũ.
1 Chơi trò chơi “Tiếp sức” kế về những tình huống ngụy hiểm tong thực tiến cuộc sống.
2. Hãy nhận xét sự nguy hiểm có thể xảy ra và cách xử lí của mỗi nhân vật trong các tình huống dưới đây:
a) Thấy chuông báo cháy của chung cư vang lên, Hằng chạy ngay ra thang máy để thoát hiểm.
b) Trời nắng nóng, sau khi chơi đá bóng, các bạn rủ nhau xuống sông tắm nhưng Nam từ chối và khuyên các bạn không nên tắm sông.
c) Hoà vẫn lội qua suối đỗ về nhà dù trời đang mưa to và có thể xảy ra lũ quét.
Trả lời:
1. Học sinh chơi tại lớp
2.
a) Hằng chạy ra thang máy không chỉ ko giúp xuống nhanh hơn mà còn vô cùng nguy hiểm khi thang máy hỏng và bị kẹt bên trong.
b) Nam đã đúng khi từ chối, tắm sông vừa có thể gây cảm lạnh do chuyển nhiệt đột ngột, vừa có nguy cơ đuối nước.
c) Hào có thể gặp nguy hiểm khi lũ quét xảy ra.
3. Xử lý tình huống
Nếu là Mai em sẽ làm gì trong tình huống này?
Nếu là Hồng em sẽ làm gì trong tình huống này?
Trả lời:
1 Em hãy cùng các bạn thiết kế một sản phẩm tuyên truyền kĩ năng ứng phó với một tình huống nguy hiểm.
2. Em hãy tìm hiểu về những tình huống nguy hiểm thường xảy ra ở địa phương em và nê Ứng phó với tình huồng đó theo bảng mẫu sau:
Trả lời:
1. Học sinh tự bàn luận
2.
Tình huống nguy hiểm | Cách ứng phó |
Nạn cướp vặt | Không cầm túi đồ có giá trị mà hãy nhét vào cốp xe hoặc mặc trong lớp áo |
Người có ý đồ xấu | Cẩn thận với tiếng xe máy rè rè phía sau, táp vào nhà dân nhờ sự giúp đỡ nếu nguy hiểm, hạn chế đi một mình. |