[toc:ul]
1. Bài hát Mùa khai trường có tính chất âm nhạc như thế nào?
a. vui, phấn khởi
b. tình cảm, sâu lắng
c. vui tươi, hồn nhiên
2. Bài hát Mùa khai trường có nội dung viết về điều gì?
a. thiên nhiên tươi đẹp
b. cuộc sống mến yêu
c. niềm vui ngày khai trường
d. gia đình yêu thương
3. Bài hát Mùa khai trường được viết với hình thức mấy đoạn?
a. một đoạn b. hai đoạn c. ba đoạn
4. Nêu cảm nhận của em về bài hát Mùa khai trường.
5. Em cần làm gì để gìn giữ trường, lớp sạch sẽ?
a. không xả rác bừa bãi trong sân trường, lớp học
b. tham gia lao động vệ sinh trường, lớp
c. chăm sóc và bảo vệ cây xanh
d. tất cả các ý trên
Trả lời:
1. c
2. c
3. b
4. Cảm nhận của em về bài hát Mùa khai trường: bài hát mang lại cho em cảm thấy hồn nhiên, vui tươi và cảm nhận được sự hân hoan khi bước sang năm học mới.
5. d
6. Hãy tạo hai mẫu tiết tấu, sau đó thể hiện bằng nhạc cụ gõ mà em thích.
7. Hãy tạo mẫu tiết tấu gõ đệm cho bài hát Mùa khai trường
8. Thực hiện vận động cơ thể theo mẫu dưới đây:
Trả lời:
7.
9. Hãy đọc và chép lại mẫu giai điệu sau:
10. Viết tên các nốt nhạc theo mẫu sau:
11. Tạo mẫu gõ đệm cho Bài đọc số 1 (SGK trang 8).
Trả lời:
10. Tên các nốt nhạc:
12. Em hãy cho biết, âm thanh có tính nhạc gồm những thuộc tính cơ bản nào?
a. cao độ, trường độ, nhịp độ, âm sắc
b. cao độ, cường độ, tốc độ, âm sắc
c. cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc
d. trường độ, cường độ, âm sắc, nhịp độ
13. Hãy nêu ý nghĩa thuộc tính cao độ của âm thanh có tính nhạc.
14. Hãy nêu ý nghĩa thuộc tinh cường độ của âm thanh có tính nhạc.
15. Hãy nêu ý nghĩa thuộc tính trường độ của âm thanh có tính nhạc.
16. Hãy nêu ý nghĩa thuộc tính âm sắc của âm thanh có tính nhạc.
Trả lời:
12. c
13. Ý nghĩa thuộc tính cao độ: độ cao, thấp của âm thanh.
14. Ý nghĩa thuộc tính cường độ: độ mạnh, nhẹ hoặc to, nhỏ của âm thanh.
15. Ý nghĩa thuộc tính trường độ: độ dài, ngắn của âm thanh.
16. Ý nghĩa thuộc tính âm sắc: màu sắc của âm thanh, chỉ sự khác nhau về tính chất âm thanh của các nhạc cụ, giọng hát... Người ta thường dùng các từ để chỉ âm sắc như: trong/trong trẻo, đục/đùng đục, ngọt/ngọt ngào, ấm/ấm áp, sắc, đanh, chói,...
17. Em hãy cho biết quê quán của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ở đâu?
a. Nha Trang - Khánh Hoà
b. Hà Nội
c. Ô Môn – Cần Thơ
18. Viết những nét chính về lĩnh vực sáng tác và đóng góp cho nền âm nhạc của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước mà em đã được học.
19. Liệt kê một số tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước mà em biết.
20. Hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi nghe bài hát Lên đàng.
21. Bài hát Lên đàng có tính chất âm nhạc như thế nào?
a. trữ tình, dịu dàng
b. mạnh mẽ, hùng tráng
c. vui tươi, trong sáng
22. Hãy tạo mẫu tiết tấu để gõ đệm cho bài Lên đàng.
Trả lời:
17. c
18. Những nét chính về lĩnh vực sáng tác và đóng góp cho nền âm nhạc của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:
- Lĩnh vực sáng tác: Ông nổi tiếng với những bài hát tràn đầy khí thế cách mạng. Các ca khúc của ông không chỉ có giá trị nghệ thuật cao mà còn gắn với nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước.
- Đóng góp cho nền âm nhạc:
19. Một số tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước: Lên đàng, Bạch Đằng giang, Tiếng gọi thanh niên, hồn tử sĩ, múa vui, reo vang,…
20. Cảm nghĩ của em sau khi nghe bài hát Lên đàng
21. b