[toc:ul]
1. Bài hát Em đi trong tươi xanh có tinh chất âm nhạc như thế nào?
a. trong sáng, tha thiết
b. tình cảm, sâu lắng
c. vui tươi, nhí nhảnh
d. buồn, da diết
2. Bài hát Em đi trong tươi xanh được viết với hình thức mấy đoạn?
a. một đoạn b. ba đoạn c. hai đoạn
3. Em hãy cho biết nhạc sĩ nào đã sáng tác bài Em đi trong tươi xanh?
a. Nguyễn Ngọc Thiện b. Trương Quang Lục
c. Vũ Thanh d. Trịnh Công Sơn
4. Em hãy nêu cảm nhận của bản thân sau khi nghe bài hát Em đi trong tươi xanh.
5. Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát Em đi trong tươi xanh.
Trả lời:
1. a
2. c
3. c
4. Cảm nhận của bản thân sau khi nghe bài hát Em đi trong tươi xanh: cảm xúc vui tươi trong giai điệu, cảm xúc háo hức, tự hào, niềm vui sướng khi đất nước hòa bình, thống nhất.
5. Nội dung và ý nghĩa của bài hát Em đi trong tươi xanh:
- Em đi trong tươi xanh của nhạc sĩ Vũ Thanh có lời ca trong sáng, giai điệu bayn bổng, tiết tấu uyển chuyển, nhịp nhàng. Bài hát gồm hai đoạn nhạc, đoạn 1 từ "Em đi trong tươi xanh..." đến "..trong ánh nắng bình minh", đoạn 2 từ "Em đi trong tươi xanh, bao la tình non nước..." đến hết.
- Bài hát là cảm xúc của các bạn thiếu nhi về đất nước Việt Nam thống nhất, hoà bình, tươi đẹp.
6. Tạo hai mẫu tiết tấu, sau đó thể hiện bằng nhạc cụ gõ mà em thích.
7. Hãy tạo mẫu tiết tấu gõ đệm cho bài hát Em đi trong tươi xanh.
8. Em hãy thực hiện vận động cơ thể theo mẫu sau:
9. Em hãy thổi mẫu giai điệu dưới đây bằng sáo recorder:
10. Em hãy thổi mẫu giai điệu dưới đây bằng kèn phím:
Trả lời:
6. Tạo hai mẫu tiết tấu sau đó thể hiện bằng nhạc cụ gõ mà em thích.
7. Tạo mẫu tiết tấu gõ đệm cho bài hát Em đi trong tươi xanh.
8,9,10. Em thực hành theo yêu cầu.
11. Em hãy đọc và chép lại mẫu giai điệu dưới đây:
12. Em hãy đọc và đánh dấu (V) vị trí gõ phách, sau đó đọc tên các nốt kết hợp gõ phách cho Bài đọc nhạc số 6 (SGK trang 43).
13. Em hãy vẽ sơ đồ nhịp 3/4
14. Hãy tạo mẫu tiết tấu để gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 6 (SGK trang 43).
Trả lời:
11. Em hãy đọc và chép lại mẫu giai điệu.
12. Đánh dấu (V) vị trí gõ phách:
13. Sơ đồ nhịp 3/4
14. Em hãy tự tạo mẫu tiết tấu để gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 6 (SGK trang 43).
15. Em hãy cho biết có bao nhiêu hình thức hát bè chủ yếu?
16. Em hãy cho biết thế nào là bè phức điệu?
17. Hãy sưu tầm và liệt kê một số tác phẩm có hình thức hát bè (hợp xướng) mà em biết.
18. Hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi nghe trích đoạn hợp xướng Ca ngợi Tổ quốc.
19. Trích đoạn hợp xướng Ca ngợi Tổ quốc có tính chất âm nhạc như thế nào?
a. rộn ràng, tươi vui
b. hùng tráng, tự hào
c. trữ tình, sâu lắng
d. da diết, tình cảm
Trả lời:
15. Có hai dạng hát bè chủ yếu là hoà âm và phức điệu.
16. - Bè phức điệu:
+ Hát khác nhau về cao độ, tiết tấu và lời ca.
+ Hát cùng giai điệu nhưng khác nhau về thời điểm bắt đầu câu hát, còn gọi là hát bè đuổi – canon.
17. Một số tác phẩm có hình thức hát bè (hợp xướng):
18. Cảm nghĩ sau khi nghe trích đoạn hợp xướng Ca ngợi Tổ quốc: cảm xúc tự hào, nhớ ơn những người đã giành độc lập, hy vọng về một tương lai tươi đẹp của đất nước.
19. b