Giải chi tiết GDCD 8 KNTT mới bài 3 Lao động cần cù, sáng tạo

Giải bài 3 Lao động cần cù, sáng tạo sách GDCD 8 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

MỞ ĐẦU

Lao động cần, sáng tạo là một trong những truyền thống quý báo của dân tộc Việt nam, giúp con người không chỉ tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần cho bản thân mà còn đóng góp vào sự phát triển của xã hội......

Em hãy tìm những câu ca dao tục ngữ, thành ngữ nói về lao động cần cù, sáng tạo và cho biết ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đó

Hướng dẫn trả lời:
Con trâu là đầu cơ nghiệp.
Đừng giống buồm trong bão giông.
Đào nương không sợ uổng công, đắp phai chớ sợ phí sức.
Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền
Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống
Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền.
Tấc đất tấc Vàng
Năm trước được cau, năm sau được lúa.
Trăng mờ tốt lúa nỏ, trăng tỏ tốt lúa sâu.
Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.

KHÁM PHÁ

1. Khái niệm và biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động.

MỘT TẤM GƯƠNG LAO ĐỘNG CẦN CÙ, SÁNG TẠO

Niu- tơn(Newton, 1642 - 1727) là nhà vật lí, thiên văn học, toán học thiên tài được mệnh danh là nhà khoa học vic đại và có tầm ảnh hưởng rất lớn trong lịch sử. Suốt cuộc đời của mình, ông đã không ngừng lao đọng, tìm tòi, sáng tạo và đóng góp cho khoa học......

a. Hãy nêu những biểu hiện cần cù, sáng tạo trong lao đoọng của Niu - tơn qua câu chuyện trên.

b. Các bạn học sinh trong tranh đã lao động như thế nào, sáng tạo ra làm sao để chế táo được rô bốt?

c.Em hiểu như thế nào là lao động cần cù, sáng tạo? Hãy nêu các biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động

d. Em học hỏi được điều gì từ những tấm gương lao động cần cù, sáng tạo trên?

Hướng dẫn trả lời:

a. Những biểu hiện cần cù, sáng tạo trong lao đoọng của Niu - tơn qua câu chuyện trên.

Không ngừng tìm tòi, học hỏi

Tự giam mình trong phòng để làm việc và đọc sách

Ông cặm cụi làm việc quên ăn quên ngủ

...

b. Các bạn học sinh trong tranh đã lao động, sáng tạo để chế táo được rô bốt:

Cần cù đọc sách, nghiên cứu, vẽ sơ đồng thực hành và cải tiến rô bốt tới khi thành công và hoạt động được.

c.Lao động cần cù, sáng tạo là: Cần lao động tự giác và sáng tạo vì chúng ta đang sống trong thời đại khoa học và kĩ thuật phát triển, được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của cuộc sống và trong sản xuất xã hội. Không tự giác, sáng tạo trong học tập thì không thể tiếp cận với sự phát triển của nhân loại.

Biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động:

– Lao động tự giác:

+ Chủ động khi làm việc;

+ Không đợi ai nhắc nhở;

+ Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực;

– Lao động sáng tạo:

+ Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến;

+ Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động;

+ Tiết kiệm (thời gian, vật liệu…) tạo năng suất cao, chất lượng hiệu quả.

d. Em học hỏi những tấm gương lao động cần cù, sáng tạo trên:

Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.

Kiên trì và vạch ra kế hoạch để hoàn thành nhiệm vụ tới cùng.

Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đốn đốc.

2. Ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động.

Bạn Nam rất yêu thích Hóa học. Hằng ngày, mỗi khi rửa bát, suy nghĩ làm thế nào để tạo ra một loại nước rửa bát có nguồn gốc từ thiên nhiên.....

Được bố mẹ giao cho chắm sóc thửa ruộng của gia đình chuyên trồng lúa, ngô, anh Dũng công tác theo những phương pháp cũ, không suy nghĩ tìm tòi để đổi mới, sáng tạo trong lao động, chưa cần cù chịu khó chăm sóc, tưới tiêu, làm cỏ, bón phân,.....

a. Qua bức tranh và các trường hợp trên em hãy cho biết những kết quả đã đạt được nhờ sự cần cù, sáng tạo trong lao động.

b. Việc chưa cần cù, sáng tạo trong lao động khiến gia đình anh Dũng gặp khó khăn gì?

c. Theo em, vì sao cần rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động? Nêu những việc cần làm để rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động.

Hướng dẫn trả lời:

a. Qua bức tranh và các trường hợp trên em hãy cho biết những kết quả đã đạt được nhờ sự cần cù, sáng tạo trong lao động là:

Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân để nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng được kinh tế gia đình và đất nước

Được mọi người yêu quý, tôn trọng.

b. Việc chưa cần cù, sáng tạo trong lao động khiến gia đình anh Dũng gặp khó khăn:

Năng suất trồng cây không cao

Thu nhập thấp, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn.

c. Theo em, rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động vì giúp cho bản thân cải thiện được đức tính, tinh thần học hỏi, cải thiện được kinh tế, tăng gia sản xuất phát triển quê hương và đất nước.

Những việc cần làm để rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động:

Luôn luôn suy nghĩ, tìm tòi, lắng nghe học hỏi.

Sáng tạo trong lao động

Phê phán những biểu hiện chây lười

LUYỆN TẬP

Câu hỏi 1: Em tán thành hay không tán thành với những ý kiến nàp dưới đây? Vì sao?

a. Lao động ở lĩnh vực nào cũng cần cù và sáng tạo.

b. Sáng tạo là khả năng bẩm sinh của con người, không thể rèn luyện mà có được.

c. Lao động chân tay thì không cần sáng tạo

d. Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó bỏ qua.

Hướng dẫn trả lời:

  • Em tán thành những ý kiến: a
  • Em không tán thành những ý kiến: b, c, d

Vì bất cứ công việc nào cũng cần sáng tạo cần cù học hỏi, luôn luôn lắng nghe học hỏi. Lao động sáng tạo là luôn luôn cần suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mói, tìm cách giải quyết và cải thiện bản thân. Vừa cải thiện kinh tế, tăng gia sản xuất vừa giúp phát triển đất nước.

Câu hỏi 2: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động? Vì sao?

a. Bạn Đ luôn chủ động giúp mẹ làm bếp và thường xuyên cải biến các món ăn mới để cả nhà được ngon miệng.

b. Chị M thường tái chế phế liệu thành vật dụng để trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình mình.

c. Bạn Y làm những việc bố mẹ giao một cách qua loa.

Hướng dẫn trả lời:

  • Hành vi thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động là: a, b
  • Vì lao động cần cù là chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc.  Lao động sáng tạo là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.

Câu hỏi 3: Em hãy đọc tình hướng và trả lời câu hỏi:

a. Anh A và chị B được phân công phụ trách dự án cải tiến nâng cấp phần mềm hệ thống kế toán của công ty. ....

Em có nhận xét gì về việc làm của anh A và ý kiến của chị B?

b. Là một công nhân may trong vòng dây chuyền sản xuất áo sơ mi của xí nghiệp X, chị H cho rằng cần thực hiện đúng nhiệm vụ được phân công, không nên sáng tạo gì thêm để khỏi ảnh hưởng đến kếy quả chung của dây chuyền.

- Em có nhận xét gì về ý kiến của chị H?

- Nếu là chị H, em sẽ làm gì?

Hướng dẫn trả lời:

a. Việc làm của anh A và ý kiến của B theo em việc làm của A hoàn toàn đúng thể hiện tinh thần lao động cần cù, sáng tạo tạo thêm nhiều tính năng và công năng cho sản phẩm  còn chị B thì không có sự cải tiến, sáng tạo mà vẫn còn trì hoãn trong công việc đi theo lối cũ không có tính mới.

b. Ý kiến củ chị H em không đồng tính vì trong lao động ngoài yếu tố cần cù, chịu khó ra thì chúng ta cần nghiên cứu tạo ra sản phẩm mới, có sự đột phá, sáng tạo giúp nâng cấp sản phẩm, công việc tốt hơn.

Nếu em là chị H em sẽ nghiên cứu sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm tối ưu mang tính sáng tạo tăng năng suất trong công việc.

Câu hỏi 3: Em hãy kể những việc em đã làm thể hiện sự cần cù, sáng tạotrong lao động và chia sẻ kinh nghiệm của bản thân với các bạn trong lớp.

Hướng dẫn trả lời:

Trong học tập: Thể hiện ở phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi đế phát hiện cái mới, không thoả mãn với những điều đã biết.

- Trong công việc gia đình: thường xuyên giúp đỡ bố mẹ, trông em, quét dọn nhà cửa.

- Trong việc tổ chức cuộc sống cá nhân: Lạc quan, tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ về cuộc sông vật chất và tinh thần, có lòng tin, kiên trì, nhẫn nại.

- Trong lao động và hoạt động tập thể, hoạt động xã hội: Chủ động, dám nghĩ, dám làm tìm ra cái mới, cách làm mới, năng suất hiệu quả cao, phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp.

VẬN DỤNG

Hãy viết bài chia sẻ về một tâm gương lao động cần cù, sáng tạo mà em biết. Em học tập được điều gì từ tấm gương đó.

Hướng dẫn trả lời:

Tình bạn rất quan trọng trong cuộc sống. Một người bạn tốt sẽ giúp mỗi người cũng trở nên tốt đẹp hơn. Và Hoài An - bạn thân của em chính là một tấm gương tốt như vậy.

Hoài An rất xinh xắn và hiền lành. Dáng người của bạn khá nhỏ nhắn. Khuôn mặt trái xoan cùng với mái tóc đen dài lúc nào cũng được buộc gọn gàng. Đôi mắt to tròn, vầng trán cao toát lên vẻ thông minh.

Trong lớp, tính cách của Hoài An rất sôi nổi. Bạn rất chăm chỉ học tập và luôn đạt được kết quả cao. An chưa một lần phải nhận điểm kém, hay bị thầy cô giáo nhắc nhở về việc học tập. Môn học giỏi nhất của Hoài An là Toán. Các bạn trong lớp thường nhờ An giảng bài cho. Các hoạt động của lớp, bạn cũng rất hăng hái tham gia. Không chỉ vậy, Hoài An còn rất tốt bụng, thường xuyên giúp đỡ các bạn trong lớp nhiều công việc. Khi thì trực nhận giúp bạn đến muộn, khi thì cho bạn mượn sách, khi thì thay mặt cả lớp trả lời bài cũ… Có một cô bạn học giỏi lại tốt bụng như vậy khiến em cảm thấy bản thân cần cố gắng hơn.

Đối với em, Hoài An là một người bạn thân thiết. Cuối tuần, chúng em thường đến nhà nhau chơi. Những lúc đó, cả hai thường cùng nhau xem tivi, đọc sách. Em và An đều có chung sở thích là đọc sách văn học. Sau khi đọc xong một cuốn sách, chúng em lại chia sẻ cho nhau về nội dung cuốn sách, cảm nghĩ của mình về cuốn sách…

Em cảm thấy rất ngưỡng mộ Hoài An. Mong rằng bạn sẽ luôn giữ vững được thành tích học tập đáng nể. Và chúng em sẽ luôn là những người bạn tốt của nhau.

Tìm kiếm google: Giải GDCD 8 KNTT bài 3, giải GDCD 8 sách kết nối tri thức bài 3, Giải bài 3 Lao động cần cù, sáng tạo,bài 3 Lao động cần cù, sáng tạo

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net