Câu 1: Khi có mâu thuẫn với bạn, em thường làm gì? (Đánh dấu X vào những phương án em chọn)
a/ Im lặng, bỏ qua
b/ Gặp bạn nói chuyện để hiểu và thông cảm cho nhau
c/ Nói xấu sau lưng bạn với các bạn khác
d/ Trách, mắng bạn
e/ Lắng nghe bạn nói, đặt mình vào vị trí của bạn để thấu hiểu đồng thời nói rõ cảm xúc, suy nghĩ của mình về vấn đề xảy ra
g/ Đánh nhau
h/ Tìm kiếm sự giúp đô của bạn bè và thấy, cô giáo
Hướng dẫn trả lời:
Khi có mâu thuẫn với bạn, em thường:
b/ Gặp bạn nói chuyện để hiểu và thông cảm cho nhau
e/ Lắng nghe bạn nói, đặt mình vào vị trí của bạn để thấu hiểu đồng thời nói rõ cảm xúc, suy nghĩ của mình về vấn đề xảy ra
h/ Tìm kiếm sự giúp đô của bạn bè và thấy, cô giáo
Câu 2: Huệ và Liên cùng chơi với Hà từ khi học ở tiểu học. Vừa vào lớp 6, thấy Hà tỏ ra thân thiết với Huệ hơn, Liên cảm thấy ghen tức, rồi giận Huệ. Nếu là Huệ, em sẽ làm gì?
Hướng dẫn trả lời:
Câu 3: Từ khi học ở tiểu học, Trung đã là người có ảnh hướng tới các bạn trong lớp. Trung có thể lôi cuốn và xui khiến các bạn chơi hoặc không chơi với bạn này hay bạn khác. Một hôm, Trung yêu cầu Dương không được chơi với Hiếu vì Hiếu đã lam cho Trung phật ý. Nếu là Dương em sẽ làm gì?
Hướng dẫn trả lời:
Câu 4: Ghi lại và chia sẻ với bạn:
- Những thay đổi của em trong việc giải quyết mâu thuẫn với bạn theo hướng tích cực
- Em cảm thấy như thế nào khi thực hiện được những thay đổi đó?
Hướng dẫn trả lời:
- Những thay đổi của em trong việc giải quyết mâu thuẫn với bạn theo hướng tích cực: suy nghĩ tích cực hơn, bình tĩnh giải quyết và đặt mình vào vị trí của bạn.
- Em cảm thấy rất vui và tự tin hơn khi thực hiện được những thay đổi đó.