Trả lời: Câu 1. Lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử khí hiếm đều có 8 electron ( trừ nguyên tố He là 2 electron )
Trả lời: CH2.- Xét ion Na+:Có 10 electron ở lớp vỏCó 2 lớp electron=> Lớp vỏ ion Na+ tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm Ne- Xét ion Cl-Có 18 electron ở lớp vỏCó 3 lớp electron=> Lớp vỏ ion Cl- tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm AronCH3. Nguyên tử Na có 11 electron và...
Trả lời: CH4. ion Mg2+ và O2- có lớp vỏ tương đương khí hiếm NeCH5. Số electron và số lớp electron của nguyên tử Mg nhiều hơn ion Mg2+
Trả lời: LT2. Ca có 2 electron ở lớp ngoài cùng (giống như nguyên tử Mg) => Dễ dàng cho đi 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo cấu hình electron bền vững của khí hiếmO có 6 electron ở lớp ngoài cùng => Dễ dàng nhận thêm 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo cấu hình electron bền vững của khí hiếmSơ...
Trả lời: CH6. Trong phân tử hydrogen, nguyên tử H có:Có 2 electron ở lớp vỏCó 1 lớp electron=> Như vậy, trong phân tử hydrogen, nguyên tử H có lớp vỏ tương tự khí hiếm HeliLT4. a) Vì mỗi nguyên tử Cl đều có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Cần nhận thêm 1 electron vào lớp vỏ ngoài cùng...
Trả lời: CH7. Quan sát hình 5.10 ta thấy, trong phân tử nước:Nguyên tử H có 2 hạt màu xanh => Có 2 electron ở lớp ngoài cùngNguyên tử O có 8 hạt màu xanh => Có 8 electron ở lớp ngoài cùngLT5. Sơ đồ tạo thành phân tử hydrogen chloride từ nguyên tử H và Cl:LT6. Sơ đồ tạo thành phân tử hydrogen...
Trả lời: CH8. Trong phân tử khí carbon dioxide, nguyên tử cacbon có 4 electron dùng chung với nguyên tử OLT7. Sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử nitrogen:
Trả lời: VD.a) Nước không dẫn điện vì đâylà hợp chất cộng hóa trị giữa nguyên tử O và 2 nguyên tử HNước biển dẫn điện vì trong nước biển có có thành phần chủ yếu là muối ăn (NaCl): đây là hợp chất ion được tạo bởi kim loại điển hình (Na) và phi kim điển hình (Cl).b) Đường ăn là hợp chất cộng hóa...