Trả lời: Dân tộc gắn với cồng chiêng như: Ê đê, Ba Na, Xơ Đăng. Lễ hội cồng chiêng thường được đánh cùng rất nhiều người, trong các dịp lễ hội lớn của dân tộc. Mỗi giai điệu vang lên như nói lên tiếng lòng, tâm tư, tình cảm của đồng bào của các dân tộc thiểu số. Thanh âm của cồng chiêng được coi là sợi dây...
Trả lời: 1. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây NguyênKhông gian văn hóa cồng chiêng trải rộng trên địa bàng 5 tỉnh của Tây Nguyên. Chủ nhân không gian văn hóa này là : Ê Đê, Ba Na, Cơ Ho,..Cồng chiêng được sử dụng trong những dịp làm nghi lễ, ngày hội và sinh hoạt cộng đồng.2. Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên...
Trả lời: Câu 1: TTHoạt động chính1 Trình diễn cồng chiêng, biểu diễn không gian văn hóa của tỉnh mình.Câu 2:Em ấn tượng nhất với hoạt động biểu diễn không gian văn hóa của tỉnh mình, lễ cầu an của dân tộc Ba Na vì hoạt động này giúp cho em biết thêm nhiều hơn về không gian văn hóa của các tỉnh...
Trả lời: Dân tộc MườngCồng chiêng tham gia vào tất cả các hoạt động đời sống người Mường, gắn liền với vòng đời của mỗi người từ khi sinh ra cho đến khi về với đất mẹ. Chính vì vậy, người Mường coi cồng chiêng là báu vật của mình và giữ gìn qua các thế hệ.Từ bao đời nay, cồng, chiêng được sử dụng trong tất...