Giải SBT cánh diều lịch sử 10 bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất

Hướng dẫn giải: bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất - sách SBT lịch sử 10. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Câu 1. Hiện tượng ngày và đêm luân phiên ở mọi nơi trên bề mặt Trái Đất là do

A. hình dạng và cấu trúc của Trái Đất.

B. vị trí của Trái Đất 80 với Mặt Trời.

C. bức xạ của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất.

D. dạng hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

Trả lời:

  • Đáp án: D
Trả lời: Địa điểmHà NộiNiu-YoocBắc KinhLuân ĐônTô-ky-ôMát-xcơ-vaMúi giờ7-58093Giờ2 giờ 45 phút14 giờ 45 phút3 giờ 45 phút19 giờ 45 phút4 giờ 45 phút22 giờ 45 phútNgày13/12/202112/12/202113/12/202112/12/202113/12/202112/12/2021
Trả lời: a)Do Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời và trục Trái Đất luôn nghiêng,không đổi phương trong quá trình chuyển động nên có lúc bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có lúc bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.Thời gian chiếu sáng và lượng nhiệt nhận được ở mỗi bán cầu có sự thay đổi trong năm, nên đã sinh...
Trả lời: Do trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời.Vào ngày 22/6, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, các địa điểm ở bán cầu Bắc ngày dài hơn đêm; các địa điểm ở bán cầu Nam có ngày ngắn hơn đêm.Ngày 22/12, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, các địa điểm ở bán cầu Bắc...
Tìm kiếm google: Giải SBT lịch sử 10 cánh diều, giải vở bài tập lịch sử 10 cánh diều, giải BT lịch sử bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất

Xem thêm các môn học

Giải SBT địa lí 10 cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net