Giải SBT cánh diều lịch sử 10 bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Hướng dẫn giải: bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - sách SBT lịch sử 10. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Câu 1. Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti được gọi là

A. thạch quyển.

B. tầng gra-nit.

C. lớp vỏ cứng.

D. tầng ba-dan.

Trả lời:

  • Đáp án: A
Trả lời: Hiện tượng nén ép và tác động của nó:Khi chưa bị nén ép: Địa hình bề mặt Trái Đật ở trạng thái bình thường, bằng phẳng.Vận động nén ép làm các khu vực cấu tạo bằng đá mềm của vỏ Trái Đất bị uấn nếp.Nếu cường độ nén ép mạnh sẽ hình thành các vùng núi uốn nếp.
Trả lời: Núi lửa hình thành là do tác động của nội lực. Tại những nơi vỏ Trái Đất bị rạn nứt, vật chất nóng chảy ở dưới sâu (mac-ma) bị nén ép, phun trào ra ngoài mặt đất, tạo thành núi lửa.Núi lửa làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất:Trên lục địa, dọc theo các đứt gãy, hoạt động núi lửa có thể phun trào...
Trả lời: Vành đai động đất và núi lửa thường trùng với ranh giới của các mảng kiến tạo vì tại nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo dễ hình thành các đứt gãy, mac-ma có điều kiện để phun trào.Núi lửa thường kèm theo động đất.
Tìm kiếm google: Giải SBT lịch sử 10 cánh diều, giải vở bài tập lịch sử 10 cánh diều, giải BT lịch sử bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Xem thêm các môn học

Giải SBT địa lí 10 cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net