Giải SBT chân trời sáng tạo công nghệ 7 bài 7: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

Hướng dẫn giải: Giải SBT bài 7: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng trang 32. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ có bài học tốt hơn.

Câu 1. Điền các từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống.

Ở nước ta, mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là mùa xuân và......, miền Trung và miền Nam thưởng trồng rừng vào mùa (1)............(2)  Vào các mùa này thời tiết tốt, râm mát, đất (3) ....... giúp cây con phát triển tốt.

Trả lời:

Ở nước ta, mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là mùa xuân và mùa thu miền Trung và miền Nam thường trồng rừng vào mùa mưa

Nên trồng rừng vào các mùa này thời tiết tốt, râm mát, đất

Chọn cây con đủ tiêu chuẩn, cây khoẻ, sinh trưởng phát triển giúp cây con phát triển tốt.

Câu 2. Hãy đánh dấu (-) vào ô trước các ưu điểm của việc trồng rừng bằng cây con.

[]  Bộ rễ của cây con được bảo vệ.

[] Cây con không bị thay đổi môi trường sống.

[] Cây có bộ rễ khỏe, sức đề kháng cao.

[] Cây con có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.

[] Bộ rễ của cây con cắm (bảm) nhanh vào đất.

Trả lời:

[ x ]  Bộ rễ của cây con được bảo vệ.

[] Cây con không bị thay đổi môi trường sống.

[ x ] Cây có bộ rễ khỏe, sức đề kháng cao.

[ x ] Cây con có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.

[ x ] Bộ rễ của cây con cắm (bảm) nhanh vào đất.

Câu 3. Hãy nêu nhược điểm của phương pháp trồng rừng bằng cây con.

Trồng rừng bằng cây con có bầu đất:.......................

Trồng rừng bằng cây con rễ trần..................................

Trả lời: 

Trồng rừng bằng cây con có bầu đất: Tuy nhiên phương pháp này phải có diện tích để làm cho cây có sức đề kháng cao.

Trồng rừng bằng cây con rễ trần: Chỉ phù hợp với các loài cây có bộ rễ phát triển, phục hồi nhanh

Câu 4. Công việc nào dưới đây thuộc giai đoạn chuẩn bị cây con để trồng rừng?

A. Chuẩn bị phân bón lót cho cây.

B. Chọn cây con đủ tiêu chuẩn, sinh trưởng, phát triển tốt.

C. Làm sạch cỏ chỗ đảo hố trồng cây.

D. Tưới nước để cây con sinh trưởng, phát triển tốt.

Trả lời:

B. Chọn cây con đủ tiêu chuẩn, sinh trưởng, phát triển tốt.

Câu 5. Hãy đánh dấu (-) vào ô trước các công việc thuộc giai đoạn chuẩn bị đất để trồng cây con đã có rễ.

[] Làm sạch cỏ.

[] Làm cho đất bằng phẳng.

[] Tạo hố trồng cây.

[] Chặt bỏ các loài dây leo, cây hoang dại.

[] Lấp hỗn hợp phân bón và đất màu vào hố trồng cây.

[] Chọn cây con khoẻ, đủ tiêu chuẩn.

Trả lời:

[x] Làm sạch cỏ.

[x] Làm cho đất bằng phẳng.

[ ] Tạo hố trồng cây.

[x] Chặt bỏ các loài dây leo, cây hoang dại.

[] Lấp hỗn hợp phân bón và đất màu vào hố trồng cây.

[x] Chọn cây con khoẻ, đủ tiêu chuẩn.

Câu 6. Điền các từ cụm từ thích hợp dưới đây vào chỗ trống (dinh dưỡng, màu, bản lót)

Cho hỗn hợp phân hữn cơ, super lân, NPK với lớp đất (1) vào hố trồng cây gọi là (2) , nhằm cung cấp chất (3) cho cây con khi mới mọc và bén rễ.

Trả lời:

Cho hỗn hợp phân hữn cơ, super lân, NPK với lớp đất (màu) vào hố trồng cây gọi là (bản lót), nhằm cung cấp chất (dinh dưỡng) cho cây con khi mới mọc và bén rễ.

Câu 7. Điền các từ/ cụm từ thích hợp dưới đây vào chỗ trống. (dinh dưỡng, phân bón, tơi xốp.)

Trồng rừng bằng cây con có bầu đất được áp dụng ở những vùng đất xấu, đồi núi trọc. Đất ........... và chứa (2) ... ... cung cấp (3) giúp cây con phát triển tốt.

Trả lời:

Trồng rừng bằng cây con có bầu đất được áp dụng ở những vùng đất xấu, đồi núi trọc. Đất tơi xốp và chứa (2) dinh dưỡng cung cấp (phân bón) giúp cây con phát triển tốt.

Câu 8. Hãy cho biết việc trồng rừng bằng cây con có bầu đất được thực hiện theo thứ tự nào dưới đây.

A. d-f-a-c→b-e.

B. d-a-fc-b→e.

C. a-d-f-e-b→c.

D. a-f-c-b→d-e.

Trả lời:

C. a-d-f-e-b→c.

Câu 9. Nối tên các bước thực hiện (cột A) với tác dụng (cột B) sao cho phủ hợp với quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu đất.

A

Tạo lỗ trong hố trồng có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.

Rạch bỏ vỏ bầu đất của cây con.

Lấp và nén đất lần 1.

Lấp và nén đất lần 2.

B

Giúp giữ vững chắc cây trồng.

Cung cấp lớp đất có chứa phân bón cho cây.

Giúp rễ phát triển, hấp thụ chất dinh dưỡng.

Để bầu đất không lộ ra ngoài.

Trả lời:

1. Tạo lỗ trong hố trồng có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất - Để bầu đất không lộ ra ngoài.

2. Rạch bỏ vỏ bầu đất của cây con - Giúp rễ phát triển, hấp thụ chất dinh dưỡng.

3. Lấp và nén đất lần 1 - Giúp giữ vững chắc cây trồng.

4. Lấp và nén đất lần 2 - Cung cấp lớp đất có chứa phân bón cho cây.

Câu 10. Hãy gọi tên và nêu tác dụng của từng thao tác kĩ thuật trong quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần được thể hiện trong mỗi hình.

Trả lời:

- lấp và nén đất lần 2

- đặt cây con vào hố

- tạo lỗ trong hố trống

- lấp và nén đất lần 1

- vun gốc

Câu 11. Hãy cho biết điểm khác nhau giữa lấp, nén đất lần 1 và lần 2.

Trả lời:

- Lấp và nén đất lần 1: Để định hình cây ở trong hố trồng

- Lấp và nén đất lần 2: Để để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ, cây có rễ chắc hơn và hút chất dinh dưỡng từ đất.

Câu 12. Hãy đánh dấu (-) vào ô trước tác dụng của việc vun đất cao hơn gốc cây

[] Giữ cho cây vững chắc.

[] Cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây con.

[] Không đọng nước ở gốc làm ủng cây.

[] Giúp cây phát triển nhanh.

[] Hạn chế sâu, bệnh hại cây rừng sau khi trồng.

Trả lời: 

[x] Giữ cho cây vững chắc.

[x] Cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây con.

[x] Không đọng nước ở gốc làm ủng cây.

[x] Giúp cây phát triển nhanh.

[] Hạn chế sâu, bệnh hại cây rừng sau khi trồng.

Câu 13. Hãy viết chữ Đ vào sau hiện tượng việc làm đúng và chữ S vào sau hiện tượng/ việc làm sai về nguyên nhân khiến rừng sau khi trồng có tỉ lệ cây chết cao.

a. Sự phá hoại của thú rừng

b. Cỏ dại chèn ép ánh sáng của cây rừng mới trong

c. Phát quang diệt cỏ dại.

d. Không đủ độ ẩm để cây sinh trưởng và phát triển.

e. Vun đất quanh gốc cây.

f. Mật độ trồng cây không theo yêu cầu đã quy định.

Trả lời: 

a. Sự phá hoại của thú rừng. (Đ)

b. Cỏ dại chèn ép ánh sáng của cây rừng mới trong. (Đ)

c. Phát quang diệt cỏ dại. (S)

d. Không đủ độ ẩm để cây sinh trưởng và phát triển. (S)

e. Vun đất quanh gốc cây. (S)

f. Mật độ trồng cây không theo yêu cầu đã quy định. (S)

Câu 14. Cần phát quang khi chăm sóc cây rừng mới trồng để

A. cây con không bị cây hoang dại chèn ép

B. cây con không gãy đổ khi mưa bão.

C. bổ sung dinh dưỡng cho cây con.

D. cung cấp đủ nước cho cây con.

Trả lời: 

C. bổ sung dinh dưỡng cho cây con.

Câu 15. Mục đích chăm sóc cây rừng sau khi trồng là gì?

A. Giúp cây con có khả năng chịu khô hạn.

B. Giúp cây con có tỉ lệ sống cao, sinh trưởng và phát triển nhanh

C. Giúp cây con không bị sâu, bệnh hại.

D. Giúp cho rễ của cây con cắm chắc vào đất.

Trả lời: 

B. Giúp cây con có tỉ lệ sống cao, sinh trưởng và phát triển nhanh

Câu 16. Hãy đánh dấu (-) vào các ô trước các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng.

[] Làm hàng rào bảo vệ cây rừng mới trồng

[] Chặt bỏ dây leo, cây dại chèn ép cây rừng.

[] Làm cỏ, xới đất và vun gốc cây.

[] Cắt tỉa, làm thua bớt cảnh, lá của cây rừng.

[] Cung cấp phân bón, bổ sung dinh dưỡng cho cây.

[]  Lấp và nén đất chặt xung quanh gốc cây.

[] Tưới tiêu, cung cấp đủ nước cho cây rừng.

[] Trồng dặm vào chỗ cây bị chết.

Trả lời: 

[] Làm hàng rào bảo vệ cây rừng mới trồng

[x] Chặt bỏ dây leo, cây dại chèn ép cây rừng.

[x] Làm cỏ, xới đất và vun gốc cây.

[] Cắt tỉa, làm thua bớt cảnh, lá của cây rừng.

[x] Cung cấp phân bón, bổ sung dinh dưỡng cho cây.

[x]  Lấp và nén đất chặt xung quanh gốc cây.

[x] Tưới tiêu, cung cấp đủ nước cho cây rừng.

[x] Trồng dặm vào chỗ cây bị chết.

Câu 17. Với cây rừng trồng phân tản, người ta làm rào bảo vệ bằng cách nào?

A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu rừng trồng.

B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu rừng trồng.

C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.

D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.

Trả lời:

C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.

Câu 18. Nối các hình (cột A) với nguyên nhân có thể làm mất rừng (cột B) sao cho phù hợp.

A

Hình a

Hình b

Hình c

 

B

Chặt phá rừng

Cháy rừng

Lấn chiếm rừng làm nương rẫy

Trả lời:

Hình a - Cháy rừng

Hình b - Lấn chiếm rừng làm nương rẫy

Hình c - Phá rừng

Câu 19. Hãy đánh dấu (+) vào ô trước các tài nguyên rừng có thể bị xâm phạm.

[] Cây rừng.

[] Động vật hoang dã quý hiếm.

[] Vật nuôi.

[] Cây dược liệu quý.

[] Cây lương thực.

Trả lời: 

[x] Cây rừng.

[x] Động vật hoang dã quý hiếm.

[] Vật nuôi.

[x] Cây dược liệu quý.

[] Cây lương thực.

Câu 20. Hãy giải thích lí do vì sao cần phải bảo vệ rừng.

Trả lời:

Rừng là lá phổi xanh của trái đất. 

Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. 

Rừng bảo vệ và cải tạo đất. 

Rừng có tác dụng điều hòa dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. 

Rừng có giá trị lớn về du lịch vì rừng có nhiều phong cảnh đẹp, với nhiều loại động thực vật hoang dã, lôi cuốn sự ham hiểu biết, trí tò mò của mọi người. Khí hậu trong rừng mát mẻ, điều hòa, không khí sạch sẽ còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt.

Tóm lại, rừng có giá trị nhiều mặt cho con người. Vì các nhu cầu ngày càng tăng của mình, con người không thể không khai thác rừng. Tuy nhiên, nếu biết khai thác một cách hợp lý và có kế hoạch trồng rừng thích hợp, chúng ta sẽ vẫn thỏa mãn được các nhu cầu của mình, vừa không làm tổn hại đến tài nguyên rừng.

Câu 21. Điển các từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống để mô tả các biện pháp bảo vệ rừng

Nghiêm cấm mọi hành động (1).................... rừng, gây (2)................rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, săn bắt, mua bán, vận chuyển, cất giữ (3) ..................cũng như các loài (4)...............rừng bị cấm khai thác, săn bắt.

Trả lời:

Nghiêm cấm mọi hành động (1)chặt phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, săn bắt, mua bán, vận chuyển, cất giữ lâm sản cũng như các loài (4) động vật rừng bị cấm khai thác, săn bắt.

Câu 22. Vì sao cần nén đất 2 lần khi trồng rừng bằng cây con?

A. Để rễ phát triển thuận lợi hơn. 

B. Để đảm bảo gốc cây được giữ chặt, không bị đó.

C. Để cây hút được nhiều chất định dưỡng.

D. Để rễ cây không bị ngập ủng.

Trả lời:

B. Để đảm bảo gốc cây được giữ chặt, không bị đó.

Câu 23. Hãy viết chữ Đ vào sau ý đúng và chữ S vào sau ý sai về điểm giống nhau trong quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần và trồng rừng bằng cây con có bầu đất.

a. Tạo lỗ trong hổ trống.

b. Rạch bỏ vỏ bầu đất của cây con.

c. Đặt bầu cây con vào hố trồng,

d. Lấp và nén đất lần 1.

e. Lấp và nén đất lần 2.

f. Vun gốc.

Trả lời:

a. Tạo lỗ trong hổ trống. (Đ)

b. Rạch bỏ vỏ bầu đất của cây con. (S)

c. Đặt bầu cây con vào hố trồng. (Đ)

d. Lấp và nén đất lần 1. (Đ)

e. Lấp và nén đất lần 2. (S)

f. Vun gốc. (Đ)

Câu 24. Hãy đánh dấu (+) vào ô trước các công việc em có thể làm để phát triển, bảo vệ rừng và môi trường sinh thái.

[] Tham gia phong trào “Tết trồng cây” ở địa phương.

[] Chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở khu phố, địa phương.

[] Chặt cây xanh ở khu đô thị, nơi công cộng.

[] Tuyên truyền bảo vệ rừng và môi trường sinh thái 

[] Ngăn cản những hành động phá hoại cây xanh ở khu đô

[] Tận dụng khoảng trống quanh gốc cây xanh đô thị.

Trả lời:

[ x ] Tham gia phong trào “Tết trồng cây” ở địa phương.

[ x ] Chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở khu phố, địa phương.

[] Chặt cây xanh ở khu đô thị, nơi công cộng.

[ x ] Tuyên truyền bảo vệ rừng và môi trường sinh thái 

[ x ] Ngăn cản những hành động phá hoại cây xanh ở khu đô

[] Tận dụng khoảng trống quanh gốc cây xanh đô thị.

Câu 25. Hãy kể tên những hoạt động bảo vệ rừng trong nước hiện nay mà em biết.

- Báo cáo cho cơ quan chức năng khi phát hiện ra các đối tượng chặt phá rừng.

- Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.

- Dọn dẹp rác thải trong rừng.

Tìm kiếm google: Giải SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo; SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo; Giải SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo bài 7: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

Xem thêm các môn học

Giải SBT công nghệ 7 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com