Câu hỏi 1. Phát triển sản xuất, kinh doanh có tác động đến môi trường như thế nào?
…a.Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí
…b. Ô nhiễm tiếng ồn
… c. Suy thoái môi trường đất, cạn kiệt tài nguyên
… d. Duy trì đa dạng sinh học trong thế giới tự nhiên
… e. Bảo vệ và phát triển các loại động, thực vật bản địa
… g.Ưu tiên sử dụng các loại cây ít dùng nước, giảm thiểu việc tiêu thụ nước ngầm
…. h. Sử dụng năng lượng tái tạo, giảm thiểu sử dụng năng lượng hóa thạch
… i. Khuyến khích sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường
… k. Tăng dân số ở địa phương
Hướng dẫn trả lời:
X…a.Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí
…b. Ô nhiễm tiếng ồn
X… c. Suy thoái môi trường đất, cạn kiệt tài nguyên
… d. Duy trì đa dạng sinh học trong thế giới tự nhiên
… e. Bảo vệ và phát triển các loại động, thực vật bản địa
… g.Ưu tiên sử dụng các loại cây ít dùng nước, giảm thiểu việc tiêu thụ nước ngầm
…. h. Sử dụng năng lượng tái tạo, giảm thiểu sử dụng năng lượng hóa thạch
… i. Khuyến khích sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường
… k. Tăng dân số ở địa phương
Câu hỏi 2. Thực hiện những nhiệm vụ sau:
Quan sát và liệt kê những vấn đề cần quan tâm về môi trường tự nhiên tại địa phương em vào bảng sau:
Môi trường đất | Môi trường nước | Môi trường không khí |
Ghi lại những nhận xét về thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương em
Hướng dẫn trả lời:
Môi trường đất | Môi trường nước | Môi trường không khí |
- Thực trạng mất đất nông nghiệp do đô thị hóa nhanh chóng, dẫn đến giảm diện tích đất canh tác và nhiễm đất. - Gắn kết và mức độ phẫu thuật hóa của đất không được duy trì, dẫn đến giảm chất lượng đất. | - Mất mát và ô nhiễm nguồn nước do sự tăng trưởng và phát triển nhanh chóng của đô thị. - Ô nhiễm nước do việc xả thải không được xử lý hiệu quả, gây ô nhiễm hồ, sông và suối. | - Ô nhiễm không khí do nguồn gốc khí thải từ giao thông, công nghiệp và xây dựng. - Mức độ ô nhiễm không khí vượt quá mức cho phép đô thị, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cư dân. |
Các nhận xét về thực trạng môi trường tự nhiên ở Hà Nội:
- Hà Nội đang gặp phải nhiều vấn đề về mất đất nông nghiệp, gắn kết đất và chất lượng đất. - Nguồn nước chưa được bảo vệ và quản lý một cách hiệu quả, dẫn đến tình trạng mất mát và ô nhiễm.
- Ô nhiễm không khí ở Hà Nội đang là một vấn đề cấp bách, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
- Sự tăng trưởng đô thị nhanh chóng và phát triển kinh tế không bền vững đang góp phần vào thực trạng môi trường tự nhiên không tốt ở Hà Nội.
Câu hỏi 3. Thiết kế phiếu phỏng vấn người sản xuất/người kinh doanh ở địa phương về tác động của một lĩnh vực sản xuất/kinh doanh đến môi trường
Đối tượng phỏng vấn: Người sản xuất/kinh doanh ở địa phương em
-Ông/bà đang tham gia sản xuất/king doanh lĩnh vực gì?
-Ông bà đã sử dụng những nguyên, vật liệu nào cho sản xuất/kinh doanh? Khối lượng nguyên, vật liệu đã sử dụng là bao nhiêu?Việc sử dụng khai thác được thực hiện vào thời gian nào
-Những nguyên, vật liệu đó được sử dụng/khai thác ở đâu?
-Theo ông/bà, việc khai thác và sử dụng những nguyên, vật liệu đó tác động như thế nào đến môi trường?Mức độ tác động như thế nào?
-Hiện nay ông/bà đã làm gì để giảm thiểu tác động xấu của sản xuất/kinh doanh đến môi trường?
Hướng dẫn trả lời:
Đối tượng phỏng vấn: Người sản xuất/kinh doanh ở địa phương em
-Ông/bà đang tham gia sản xuất/king doanh lĩnh vực gì?
Nguyễn Thị Kim Dung
-Ông bà đã sử dụng những nguyên, vật liệu nào cho sản xuất/kinh doanh? Khối lượng nguyên, vật liệu đã sử dụng là bao nhiêu?Việc sử dụng khai thác được thực hiện vào thời gian nào
Kinh doanh nguyên vật liệu. Mỗi ngày cả chục tấn vật liệu xây dựng. Diễn ra hàng ngày
-Những nguyên, vật liệu đó được sử dụng/khai thác ở đâu?
Ở nơi khác được vận chuyển về địa phương
-Theo ông/bà, việc khai thác và sử dụng những nguyên, vật liệu đó tác động như thế nào đến môi trường?Mức độ tác động như thế nào?
Gây tắc đường do xe chở tới địa phương là xe to, gây tắc ngẽn giao thông và ảnh hưởng tới môi trường
-Hiện nay ông/bà đã làm gì để giảm thiểu tác động xấu của sản xuất/kinh doanh đến môi trường?
Di chuyển thời gian vận chuyển hàng xuống giờ tối hoặc trưa để không bị gây tắc ngẽn giao thông
Câu hỏi 4. Lập kế hoạch khảo sát thực trạng tác động của sản xuất/kinh doanh đến môi trường
KẾ HOẠCH KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT/KINH DOANH ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Nhóm thực hiện:
Địa điểm khảo sát:
Thời gian thực hiện: Từ…. đến….
Nội dung khảo sát: Tìm hiểu tác động của sản xuất/kinh doanh đến môi trường ở địa phương
Phương pháp khảo sát và công cụ:
-Quan sát quá trình sản xuất/kinh doanh, quan sát môi trường đất, nước, không khí….
-Phỏng vấn người sản xuất/kinh doanh ở địa phương
-Tham khảo thông tin về vấn đề môi trường địa phương trên trang mạng, báo giấy, bản tin môi trường của Trung tâm Môi trường địa phương
Phương tiện:….
Nguồn lực:….
Những khó khăn có thể gặp trong quá trình điều tra và biện pháp khắc phục:
-……..
-……..
-……..
Những người có thể hỗ trợ và nội dung hỗ trợ
-…….
-…….
-Kế hoạch triển khai cụ thể
Hoạt động | Thời gian thực hiện | Phương tiện | Sản phẩm cần đạt | Người chịu trách nhiệm |
Hướng dẫn trả lời:
KẾ HOẠCH KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT/KINH DOANH ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Địa điểm khảo sát: Tại Khu vực Thanh Xuân,Nguyễn Trãi
Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 đến tháng 10
Nội dung khảo sát: Tìm hiểu tác động của sản xuất/kinh doanh đến môi trường ở địa phương
Phương pháp khảo sát và công cụ:
-Quan sát quá trình sản xuất/kinh doanh, quan sát môi trường đất, nước, không khí….
-Phỏng vấn người sản xuất/kinh doanh ở địa phương
-Tham khảo thông tin về vấn đề môi trường địa phương trên trang mạng, báo giấy, bản tin môi trường của Trung tâm Môi trường địa phương
Phương tiện:…. Camera, máy ghi âm, máy tính, mạng internet.
Nguồn lực:…. Tiền bạc, thời gian, nguồn nhân lực.
Những khó khăn có thể gặp trong quá trình điều tra và biện pháp khắc phục:
-Người kinh doanh không cho phỏng vấn
- Khó khăn trong việc quan sát và đo lường các yếu tố môi trường: Lựa chọn công cụ phù hợp, chuẩn bị trước các thiết bị đo lường, cân nhắc thời gian và vị trí quan sát để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu.
Những người có thể hỗ trợ và nội dung hỗ trợ
- Cơ quan quản lý môi trường địa phương: Cung cấp thông tin về tình hình môi trường, quan tâm và hỗ trợ trong quá trình điều tra.
- Chuyên gia về môi trường: Cung cấp kiến thức chuyên môn và hướng dẫn trong quá trình khảo sát và đánh giá tác động.
- Đại diện từ công ty sản xuất/kinh doanh: Hỗ trợ thông tin và tiếp cận với quá trình sản xuất/kinh doanh.
-Kế hoạch triển khai cụ thể
Hoạt động | Thời gian thực hiện | Phương tiện | Sản phẩm cần đạt | Người chịu trách nhiệm |
- Tìm hiểu về vấn đề môi trường địa phương, thu thập thông tin từ trang mạng, báo giấy, bản tin môi trường của trung tâm môi trường địa phương - Quan sát quá trình sản xuất/kinh doanh, quan sát môi trường đất, nước, không khí. Phỏng vấn người sản xuất/kinh doanh ở địa phương | Tháng 10, 11 | Camera, máy ghi âm, máy tính, mạng internet. | Báo cáo kết quả khảo sát tác động của sản xuất/kinh doanh đến môi trường ở địa phương. | Thành viên trong nhóm 1 |
Câu hỏi 5. Phân tích kết quả khảo sát tác động của sản xuất, kinh doanh đến môi trường tự nhiên
Căn cứ vào kết quả khảo sát, tiến hành phân tích thực trạng môi trường(đất, nước, không khí…)thông qua các biểu hiện bị tác động để đánh giá mức độ tác động, thời gian tác động, phạm vi tác động. Sau đó, xác định nguyên nhân tác động
Đất | |
Biểu hiện bị tác động | |
Mức độ tác động | |
Thời gian tác động | |
Phạm vi tác động | |
Nguyên nhân tác động |
Nước | |
Biểu hiện bị tác động | |
Mức độ tác động | |
Thời gian tác động | |
Phạm vi tác động | |
Nguyên nhân tác động |
Không khí | |
Biểu hiện bị tác động | |
Mức độ tác động | |
Thời gian tác động | |
Phạm vi tác động | |
Nguyên nhân tác động |
Hướng dẫn trả lời:
Đất | |
Biểu hiện bị tác động | ô nhiễm môi trường, nhiễm độc, ô nhiễm âm thanh hoặc tiếng ồn, mất cân bằng đất đai, thay đổi thẩm mỹ, cạn kiệt tài nguyên tự nhiên. |
Mức độ tác động | Ở đây có nhiều nhà máy lớn do đó môi trường đất bị chật hẹp và ô nhiễm |
Thời gian tác động | 5 năm gần đây |
Phạm vi tác động | Toàn bộ khu vực có nhà máy và khu vực lân cận |
Nguyên nhân tác động | Tác động của sản xuất và kinh doanh lên đất có thể do việc sử dụng hóa chất độc hại, quản lý rác thải không hiệu quả, khai thác tài nguyên một cách quá mức hoặc sử dụng đất không bền vững. |
Nước | |
Biểu hiện bị tác động | các doanh nghiệp phát triển, tạo ra việc làm, đóng góp vào ngân sách nhà nước và cung cấp hàng hóa và dịch vụ chất lượng, thì tác động sẽ được coi là tích cực. có sự kém hiệu quả, ô nhiễm môi trường, và tạo ra giá cả không hợp lý, tác động sẽ là tiêu cực. |
Mức độ tác động | Khá lớn vì số lượng nhà máy nhiều, xả thải trực tiếp ra môi trường |
Thời gian tác động | 5 năm gần đây |
Phạm vi tác động | Sông, kênh ở khu vực lân cận |
Nguyên nhân tác động | Sả thải trực tiếp từ nhà máy |
Không khí | |
Biểu hiện bị tác động | Không khí bị ô nhiễm, bầu toàn mây đen, sau khi đo thấy bị báo hiệu bởi không khí bị ô nhiễm nặng |
Mức độ tác động | Gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người |
Thời gian tác động | 5 năm gần đây |
Phạm vi tác động | Không chỉ xung quang nhà máy và khu vực người dân sinh sống cũng bị ảnh hưởng |
Nguyên nhân tác động | Xả thải từ nhà máy mà không được xử lí |
Câu hỏi 6. Đề xuất kiến nghị bảo vệ môi trường theo kết quả khảo sát
Với cơ sở sản xuất/kinh doanh
Với cộng đồng dân cư
Với chính quyền địa phương
Với các tổ chức xã hội
Hướng dẫn trả lời:
Với cơ sở sản xuất/kinh doanh: nên áp dụng công nghệ và quy trình sản xuất mới để giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường. Đồng thời, nên sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo và tiết kiệm năng lượng để giảm lượng khí thải nhà kính. Cần đảm bảo rằng các chất thải và chất cấm không được xả vào môi trường, và phải tuân thủ các quy định về quản lý, báo cáo và giám sát môi trường.
Với cộng đồng dân cư: khuyến khích họ tham gia vào các hoạt động xanh nhằm bảo vệ môi trường
Với chính quyền địa phương: tổ chức các cuộc họp định kỳ và các phản hồi công khai tạo ra một môi trường hợp tác và hiệu quả hơn để giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể.
Với các tổ chức xã hội: ên đóng vai trò người giám sát và điều tiết trong quá trình bảo vệ môi trường. Thông qua việc tham gia vào quá trình quản lý môi trường và theo dõi việc thực thi quy định, các tổ chức xã hội có thể đảm bảo rằng các biện pháp bảo vệ môi trường được đưa vào thực thi một cách công bằng và minh bạch.
Câu hỏi 7. Xây dựng kế hoạch tuyên truyền biện pháp bảo vệ tài nguyên
Trên cơ sở bản kiến nghị đã xây dựng, em hãy cùng các bạn thảo luận chuẩn bị kế hoạch tuyên truyền bảo vệ tài nguyên
KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN
Nhóm thực hiện:
Địa điểm thực hiện
Thời gian thực hiện
Mục tiêu tuyên truyền
Đối tượng tuyên truyền
Hình thức tuyên truyền
Nội dung tuyên truyền
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp/hỗ trợ
Hướng dẫn trả lời:
- Nhóm thực hiện: Các thành viên của tổ chức bảo vệ môi trường.
- Địa điểm thực hiện: Tại các khu vực có nhiều người tiếp xúc với tài nguyên và môi trường như các trung tâm thành phố, cơ quan, trường học, các khu công nghiệp,...
- Thời gian thực hiện: Thực hiện trong vòng 6 tháng để đảm bảo hiệu quả và sự lan tỏa thông tin đầy đủ.
- Mục tiêu tuyên truyền: Nâng cao nhận thức và kiến thức về việc bảo vệ và quản lý tài nguyên, tạo ra sự thay đổi hành vi tiêu thụ và sử dụng tài nguyên bền vững trong cộng đồng.
- Đối tượng tuyên truyền: Các cộng đồng, các hộ gia đình, sinh viên, nhân viên cơ quan, đối tượng tiêu dùng và công chúng.
- Hình thức tuyên truyền:
1. Tổ chức các buổi hội thảo, tọa đàm, chia sẻ kinh nghiệm để truyền đạt kiến thức, thông tin và nhận thức cho cộng đồng.
2. Sử dụng các phương tiện truyền thông như báo chí, truyền hình, radio, trang web, mạng xã hội để lan tỏa thông tin về việc bảo vệ tài nguyên.
3. Tổ chức các hoạt động tình nguyện như thảo dược cây xanh, dọn vệ sinh, xây dựng công trình công cộng để tăng cường nhận thức và kiến thức cho người tham gia.
- Nội dung tuyên truyền:
1. Tuyên truyền về ý thức bảo vệ tài nguyên và tầm quan trọng của việc duy trì cân bằng môi trường.
2. Tuyên truyền về biện pháp bảo vệ tài nguyên như tiết kiệm nước, sử dụng năng lượng tiết kiệm, phân loại rác, tái chế, ưu tiên sản phẩm tái sử dụng,...
3. Tuyên truyền về ý nghĩa của việc bảo vệ tài nguyên cho sự phát triển bền vững và sức khỏe của cộng đồng.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp/hỗ trợ:
1. Các cơ quan chức năng như Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ban Quản lý rừng và cơ quan chuyên ngành có liên quan.
2. Các tổ chức phi chính phủ như Viện Nghiên cứu và Hỗ trợ Môi trường, tổ chức Phi chính phủ tham gia tư vấn và định hướng tuyên truyền.
3. Các doanh nghiệp, tập đoàn, các cơ quan, tổ chức truyền thông hỗ trợ việc tuyên truyền thông tin và lan tỏa thông điệp bảo vệ tài nguyên