Thực hành:
Bài 1: Quan sát hình vẽ bên
a) Nêu ba điểm thẳng hàng. Trong ba điểm vừa nêu, điểm nào là điểm ở giữa hai điểm còn lại?
b) D có là trung điểm của đoạn thẳng CE không?
G có là trung điểm của đoạn thẳng HE không?
Trả lời:
a) Ba điểm thẳng hàng: C, D, E. Điểm ở giữa hai điểm còn lại là: D.
Ba điểm thẳng hàng: H, G, E. Điểm ở giữa hai điểm còn lại là: G
Ba điểm thẳng hàng: H, L, K. Điểm ở giữa hai điểm còn lại là: L.
b) D là trung điểm của đoạn thẳng CE. Vì CD = DE.
G không là trung điểm của đoạn thẳng HE. Vì HG không bằng GE.
Bài 2:
a) Dưới đây là cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng.
Giải thích tại são N là trung điểm của đoạn thẳng ST.
b) Vẽ đoạn thẳng AB dài 10 cm.
Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB.
Trả lời:
a) N là trung điểm của ST, vì SN = NT.
b)
Bài 1: Câu nào đúng, câu nào sai?
a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
c) K là điểm ở giữa hai điểm P và Q.
d) K là trung điểm của đoạn thẳng PQ.
Trả lời:
Câu đúng: a, c.
Câu sai: b, d.
Bài 2: Xác định vị trí các lều dưới đây
a) Vị trí các lều
theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AD, BC, DC, AB.
b) Lều ở vị trí trung điểm của đoạn thẳng SU.
Trả lời:
a) Vị trí lều là vị trí điểm V.
Vị trí lều là vị trí điểm T.
Vị trí lều là vị trí điểm U.
Vị trí lều là vị trí điểm S.
b) Vị trí lều là vị trí điểm O.