PHÒNG GD & ĐT…………………… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
| …………………..ngày……….tháng……….năm 2024 |
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - MÔN NGỮ VĂN 9
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
Tổng: 140 tiết
Bài | Nội dung | Số tiết |
TẬP MỘT – HỌC KÌ I | ||
Mở đầu | Giới thiệu chung về sách Ngữ văn 9 | 4 |
Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát | 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu - Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) - Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) - Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) - Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn) 2. Tiếng Việt: Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ Quốc ngữ 3. Viết: Phân tích một tác phẩm thơ 4. Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến | 6
1
3 2 |
Bài 2: Truyện thơ Nôm | 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu - Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) - Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Truyện Kiều – Nguyễn Du) 2. Tiếng Việt: Điển cố, điển tích 3. Viết: Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học 4. Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến | 6
2 3
1 |
Chủ đề 3: VB Thông tin | 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu - Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ (Theo Thi Sảnh) - Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du (Theo Đỗ Doãn Hoàng) - Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông (Theo dulichviet.net.vn) 2. Tiếng Việt: Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế 3. Viết: Viết bài văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh 4. Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh | 6
2
1
3
2
|
Bài 4: Truyện ngắn | 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu - Làng (Kim Lân) - Ông lão bên chiếc cầu (Hê-minh-uê) - Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) - Chiếc lá cuối cùng (O’ Hen-ri) 2. Tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 3. Viết: Phân tích một tác phẩm truyện 4. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống | 7
1
3 1 |
Bài 5: Nghị luận xã hội | 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu - Bàn về đọc sách! (Chu Quang Tiềm) - Khoa học muôn năm ! (Go-rơ-ki) - Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn) 2. Tiếng Việt: Câu đơn, câu ghép 3. Viết: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết 4. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự | 6
2 3
1 |
| Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I | 4 |
TẬP HAI – HỌC KÌ II | ||
Bài 6: Truyện truyền kì và truyện trinh thám | 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu - Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) - Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ-lốc Hôm – Đoi-lơ) - Dế chọi (Bồ Tùng Linh) 2. Tiếng Việt: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu 3. Viết: Viết truyện kể sáng tạo 4. Nói và nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng | 6
2 3 1 |
Bài 7: Thơ tám chữ và thơ tự do | 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu - Quê hương (Tế Hanh) - Bếp lửa (Bằng Việt) - Chiều xuân (Anh Thơ) - Nhật kí đô thị hóa (Mai Văn Phấn) 2. Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần 3. Viết: - Tập làm thơ tám chữ - Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ 4. Nói và nghe: Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ | 6
2
3
1 |
Bài 8: Văn bản thông tin | 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu - Quần thể di tích Cố đô Huế (Theo khamphahue.com.vn) - Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội (Trần Đăng Khoa) - Đền tháp vẫn ngủ yên (Theo Quỳnh Trang) 2. Tiếng Việt: Câu rút gọn và câu đặc biệt 3. Viết: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết 4. Nói và nghe: Phỏng vấn ngắn | 7
1 3
1 |
Bài 9: Bi kịch và Truyện | 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu - Sống, hay không sống? (Trích kịch Ham-lét – Sếch-xpia) - Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki) - Đình công và nổi dậy (Trích kịch Kim tiền – Vi Huyền Đắc) 2. Tiếng Việt: Sự phát triển của ngôn ngữ: từ ngữ mới 3. Viết: Phân tích một tác phẩm kịch 4. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống | 7
1
3 1 |
Bài 10: Nghị luận văn học | 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu - Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Đình Chiểu) - Về truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn Long) - Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” (Hoàng Hữu Yên) 2. Tiếng Việt: Một số lưu ý về trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn 3. Viết: Viết quảng cáo hoặc từ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động 4. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự | 7
1
3
1 |
| - Tổng kết về văn học - Tổng kết về tiếng Việt - Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II | 3 2 4 |