Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 9: HỆ THỐN CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(2 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được đặc điểm, cấu trúc, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam.
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về đặc điểm, cấu trúc, nguyên tắc tồ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn để và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến hệ thống chính trị Việt Nam.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điếu chình hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực hiện đường lối, chủ trương cùa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác đỗi với hệ thống chính trị Việt Nam; Thực hiện nghĩa vụ tuân thủ các đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi; Đổng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với quy định của pháp luật đối với hệ thống chính trị Việt Nam; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm chống phá hệ thống chính trị Việt Nam.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số vấn đế cơ bản vế hệ thống chính trị Việt Nam; Bước đấu đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn đề cùa cá nhân, gia đình và cộng đồng bằng các hành vi, việc làm phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
- Trung thực và có trách nhiệm công dân khi thực hiện pháp luật.
- Yêu nước, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cấu HS kể một só hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hổ Chí Minh trong việc góp phán xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam.
- HS thực hiện yêu cẩu.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết thực tế của bản thân, liên hệ thực tế tại địa phương, gia đình để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện HS trả lời trước lớp.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hổ Chí Minh là một tổ chức thuộc hệ thống chính trị Việt Nam. Hệ thống chính trị có vai trò chi phổi mọi mặt của đời sống chính trị - xã hội của mỗi quốc gia. Bài học sau đây sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về cấu trúc, đặc điểm, nguyên tác tố chức và hoạt động cùa hệ thống chính trị Việt Nam để từ đó có những việc làm đúng đắn góp phần xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam vững mạnh.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thực hiện pháp luật
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cẩu HS làm việc cá nhân, quan sát sơ đổ trong SGK (nếu có điếu kiện có thề sử dụng máy chiếu để chiếu sơ đổ cho HS cùng quan sát) đế trả lời các câu hỏi: Hệ thống chính trị Việt Nam gốm những cơ quan nào? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về vị trí của các cơ quan đó trong hệ thống chính trị Việt Nam.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm, thảo luận về các nội dung. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS trả lời câu hỏi. Các HS khác góp ý, bổ sung. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và chốt kiến thức (Nếu có máy chiếu, GV có thể chiếu một số hình ảnh về các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị nước ta cho HS cùng xem): + Hệ thống chính trị Việt Nam góm có các cơ quan, tổ chức như: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tồ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hổ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam. + Đảng Cộng sản Việt Nam một bộ phận cùa hệ thống chính trị, đổng thời là Đảng cẩm quyển, lành đạo Nhà nước và xã hội. + Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyến lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân đê’ quản lí toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. + Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện cùa tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lốp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. + Gông đoàn Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sàn Hố Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam là các tổ chức chính trị - xã hội được thành lập trên cơ sờ tự nguyện, đại diện và bào vệ quyến, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên trong tổ chức. | 1. Cấu trúc của hệ thống chính trị Việt Nam Hệ thống chinh trị Việt Nam bao gồm nhiều cơ quan, tổ chức cấu thành và được liên kết chặt chẽ với nhau thánh một chỉnh thể thống nhất nhẳm thực thi quyền làm chù cùa nhân dân đối với đất nước, Trong đó: - Đảng Cộng sàn Việt Nam là Đảng cầm quyển, lãnh đạo Nhà nước và xã hội. - Nhà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam lá công cụ tổ chức thực hiện ý chi vạ quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân đề quản li toàn bộ hoạt động cùa đời sống xã hội. - Mặt trận Tỗ quốc Việt Nam vá các tồ chức chinh trị - xã hội là các cơ quan, tồ chức đại diện, bào vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chinh đáng cùa nhân dân, chăm lo lợi ích chinh đáng của các đoản viên, hội viên.
|
------------ Còn tiếp ---------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác