Soạn mới giáo án Kinh tế pháp luật 10 KNTT bài 23: Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân (2 tiết)

Soạn mới giáo án Kinh tế pháp luật 10 KNTT bài Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân (2 tiết). Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo.

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 23HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN

(2 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.

  1. Năng lực

  - Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học đề có những kiến thức cơ bản vê' Hội đóng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.

+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.

+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và trong thực tiền cuộc sống liên quan đến Hội đóng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực điếu chinh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc góp phấn xây dựng Hội đổng nhân dân, Uỷ ban nhân dân vững mạnh; Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác đói với Hội đống nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Thực hiện quyến và nghĩa vụ của công dân đối với Hội đống nhân dân, Uỷ ban nhân dân bằng những hành vi phù hợp năng lực, độ tuổi và quy định của pháp luật; Đóng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với quy định của pháp luật đối với Hội đống nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm chống phá Hội đông nhân dân, Uỷ ban nhân dân.

+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số vấn đề cơ bản vê' Hội đóng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bước đẩu đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn để của cá nhân, gia đình và cộng đổng bằng các hành vi, việc làm phù hợp với Hội đống nhân dân, Uỷ ban nhân dân.

  1. Phẩm chất

     - Trung thực và có trách nhiệm công dân khi thực hiện Hiến pháp.

- Yêu nước, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định của Hội đống nhân dân, Uỷ ban nhân dân.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên

SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.

- Một số clip, hình ảnh, thông tin, tình huống, khẩu hiệu,... có nội dung liên quan tới bài học;

- Giấy A4, phiếu học tập, đỗ dùng sắm vai;

-  Đồ dùng đơn giản để sắm vai.

  1. Đối với học sinh

SGK, vở ghi, sách bài tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Khai thác vốn sống, trải nghiệm và sự hiểu biết ban đầu của HS về Hội đổng nhân dân và Uỷ ban nhân dân để dẫn dắt vào bài học mới.
  3. Nội dung: GV gọi một vài HS nêu khẩu hiệu về Hiến pháp mà HS đã biết.
  4. Sản phẩm học tập: Chia sẻ của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cấu HS chia sẻ một số hoạt động của Hội đóng nhân dân hoặc Uỷ ban nhân dân địa phương nơi em sinh sống và cho biết ý nghĩa của hoạt động đó.

- HS thực hiện yêu cầu.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng hiểu biết thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện HS trả lời trước lớp.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV nhận xét và dẫn dắt: Hội đồng nhân dân và Ưỷ ban nhân dân là bộ máy chính quyền ở địa phương, gắn bó trực tiếp với đời sống nhân dân. Đây là hai cơ quan có vai trò quan trọng và có nhiều đóng góp thiết thực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương. Bài học này sê giúp các em tìm hiểu vế chức năng, cơ cấu tố chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ưỳ ban nhân dân đê’ hiểu rõ hơn vế bộ máy chính quyến địa phương của nước ta và có những việc làm phù hợp đê’ thực hiện quyến và nghĩa vụ của bản thân đối với các cơ quan này.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾNTHỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về chức năng,  cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân

  1. Mục tiêu: HS nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân.
  2. Nội dung:

GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc trường hợp SGK, đưa ra và trả lời câu hỏi.

  1. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được bài vào vở.
  2. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1:  Chức năng của Hội đồng nhản dãn

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Chức năng của Hội đồng nhản dân

-  GV yêu cẩu HS thảo luận cặp đôi, đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:

1/ Hội đống nhân dân thành phó X đã thực hiện chức năng như thế nào?

2/ Từ thông tin trên, em hãy cho biết Hội đổng nhân dân có chức năng gì. Em hiểu như thế nào vẽ chức năng này?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK, tìm câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV chỉ định hoặc lấy tinh thần xung phong trả lời câu hỏi của các HS.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

 

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và ghi bảng.

1. Hội đồng nhân dân

a. Chức năng của Hội đồng nhân dân

- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ờ địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.

- Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương như: các biện pháp để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn theo quy định của pháp luật; quyết định biện pháp bào đám trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền: biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tồ chức, bảo hộ tinh mạng, tự do, danh dự, nhân phầm, tái sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dãn trên địa bàn, và thực hiện quyền giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ờ địa phương, việc thực hiện nghị quyết của cấp trên.

 

-------------- Còn tiếp --------------

Soạn mới giáo án Kinh tế pháp luật 10 KNTT bài 23: Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân (2 tiết)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án Kinh tế pháp luật 10 kết nối mới, soạn giáo án Kinh tế pháp luật 10 mới kết nối bài Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân (2 tiết), giáo án soạn mới Kinh tế pháp luật 10 kết nối

Soạn mới giáo án Kinh tế pháp luật 10 kết nối


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay