CH: Quan sát Hình 5.1 và cho biết các sản phẩm trên sử dụng vật liệu nào. Các vật liệu này có tên gọi chung là gì?
Hướng dẫn trả lời:
Sản phẩm bên trái: Nhựa nhiệt rắn
Sản phẩm bên phải: Nhựa nhiệt dẻo
Tên gọi chung: vật liệu phi kim loại.
Khám phá: Quan sát Hình 5.2 em hãy cho biết vật liệu phi kim loại được chia làm mấy loại. Đó là những loại nào?
Hướng dẫn trả lời:
Vật liệu phi kim loại được chia làm 3 loại: nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt rắn, cao su.
Khám phá: Em hãy trình bày các tính chất của vật liệu phi kim loại.
Hướng dẫn trả lời:
Các tính chất của vật liệu phi kim loại: tính chất cơ học, tính chất vật lí, tính chất hoá học, tính công nghệ.
Kết nối năng lực: Đọc sách báo hoặc truy cập internet,... để tìm hiểu sâu những tính chất của các loại vật liệu phi kim loại.
Hướng dẫn trả lời:
Những tính chất của các loại vật liệu phi kim loại:
Tính chất vật lý:
Tính chất hoá học:
Khám phá: Em hãy kể các công dụng của vật liệu phi kim loại trong ngành cơ khí.
Hướng dẫn trả lời:
Các công dụng của vật liệu phi kim loại trong ngành cơ khí: các chi tiết máy, ống cao su,....
Kết nối năng lực: Đọc sách báo hoặc truy cập internet ... để tìm hiểu thêm các công dụng khác của vật liệu phi kim loại trong sản xuất và trong đời sống.
Hướng dẫn trả lời:
Công dụng khác của vật liệu phi kim loại: gỗ làm khung cửa, khung nhà, cao su cứng ebonit được dùng trong công nghiệp điện kỹ thuật.
Thực hành: Em hãy cho biết những sản phẩm sau đây làm bằng vật liệu phi kim loại gì: Can đựng rượu, cốc nhựa uống nước, vỏ công tắc điện, săm xe đạp.
Hướng dẫn trả lời:
Can đựng rượu: chất dẻo nhiệt rắn
Cốc nhựa uống nước: chết dẻo nhiệt dẻo
Vỏ công tắc điện: chất dẻo nhiệt rắn
Săm xe đạp: cao su
Vận dụng: Em hãy liệt kê các chi tiết máy được làm bằng vật liệu phi kim loại như nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt rắn, cao su.
Hướng dẫn trả lời:
Các chi tiết máy được làm bằng vật liệu phi kim loại: các chi tiết chuyển động của máy, các chi tiết cơ động,....