Trả lời: Theo em, người lao động thường đặc biệt chú ý đến những yếu tố: chọn giống, các yếu tố ảnh hưởng: thời tiết, ánh sáng, các chất dinh dưỡng,...
Trả lời: "Hoa đất": mưa ở thời điểm này là tốt, rất có ích cho hoa màu.
Trả lời: Các câu tục ngữ đều nói về những đúc rút từ thực tế của dân gian trong lao động sản xuất nhằm tăng thêm độ tin cậy, sức thuyết phục về một kinh nghiệm.
Trả lời: CâuSố chữSố dòngSố vế14112812381246125812
Trả lời: Câu tục ngữ 2: vần lưng (lụa - lúa)Câu tục ngữ 3: vần cách (lâu - sâu)Câu tục ngữ 4: vần lưng (lạ - mạ)Câu tục ngữ 5: vần lưng (Tư - hư)Câu tục ngữ 6: vần cách (bờ - cờ)Tác dụng: làm cho các câu tục ngữ có nhịp điệu, có hình ảnh.
Trả lời: Về hình thức, hai câu tục ngữ số 1 và số 6 khác biệt so với các câu 2,3,4,5 ở điểm:Câu tục ngữ số 1: 1 vế.Câu tục ngữ số 6: 3 vế.
Trả lời: Kinh nghiệm trong trồng trọt được ông cha ta đúc kết lại qua câu tục ngữ: thường thì đến tháng ba âm lịch hoa màu rất cần nước nên cơn mưa lúc này rất có ích cho hoa màu nhưng đến tháng tư lúc ấy cây trồng đang trong quá trình phát triển ít cần nước nên những cơn mưa lớn tháng tư sẽ làm hư đất, hư...
Trả lời: Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (lúa chiêm - nép - nghe - phất cờ) có tác dụng làm cho câu tục ngữ thể hiện được cách nhìn của người xưa trước hiện tượng tự nhiên đầy sinh động.
Trả lời: Ông cha ta đã dựa trên kinh nghiệm quan sát và giải thích hiện tượng tự nhiên để đúc kết nên câu ca dao này, thể hiện cách nhìn của người xưa trước các hiện tượng tự nhiên. Qua đó, khẳng định tình yêu thiên nhiên, yêu lao động sản xuất, khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người.