Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 7: Đọc Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất

Soạn bài đọc bài 7: Đọc Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất sách ngữ văn 7 tập 2 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu Theo em, để trồng trọt, chăn nuôi hiệu quả, người lao động thường đặc biệt chú ý đến những yếu tố nào?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. "Hoa đất" trong câu 5 được hiểu như thế nào?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Chỉ ra các đặc điểm của tục ngữ được thể hiện trong những câu trên.

Câu 2. Xác định số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ từ số 1 đến số 5.

Câu 3. Tìm các cặp vần và nhận xét về tác dụng của vần trong các câu tục ngữ từ số 2 đến số 6.

Câu 4. Về hình thức, hai câu tục ngữ số 1 và số 6 có gì khác biệt so với các câu 2,3,4,5?

Câu 5. Dựa vào các từ ngữ "hoa đất" và "hư đất" trong câu tục ngữ số 5, em hãy cho biết tác giả dân gian muốn gửi gắm thông điệp gì qua câu tục ngữ này?

Câu 6. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ số 6 và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp đó.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 7. Các câu tục ngữ trên cùng nói về nội dung gì? Nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ ấy đối với lao động sản xuất.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Người lao động chú ý đến những yếu tố: chọn giống, các yếu tố ảnh hưởng: thời tiết, ánh sáng, các chất dinh dưỡng,...

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. "Hoa đất": mưa ở thời điểm này là tốt =>  có ích cho hoa màu.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Các câu tục ngữ đều nói về những đúc rút từ thực tế của dân gian trong lao động sản xuất nhằm tăng thêm độ tin cậy

Câu 2. 

Câu

Số chữ

Số dòng

Số vế

1

4

1

1

2

8

1

2

3

8

1

2

4

6

1

2

5

8

1

2

Câu 3. 

  • 2: vần lưng (lụa - lúa)
  • 3: vần cách (lâu - sâu)
  • 4: vần lưng (lạ - mạ)
  • 5: vần lưng (Tư - hư)
  • 6: vần cách (bờ - cờ)

=> làm cho các câu tục ngữ có nhịp điệu, có hình ảnh.

Câu 4.  Câu tục ngữ số 1 và số 6 khác biệt so với các câu 2,3,4,5 ở điểm:

  • Câu tục ngữ số 1: 1 vế.
  • Câu tục ngữ số 6: 3 vế.

Câu 5. Kinh nghiệm trong trồng trọt được ông cha ta đúc kết lại qua câu tục ngữ: thường thì đến tháng ba âm lịch hoa màu rất cần nước nên cơn mưa lúc này rất có ích cho hoa màu nhưng đến tháng tư lúc ấy cây trồng đang trong quá trình phát triển ít cần nước nên những cơn mưa lớn tháng tư sẽ làm hư đất, hư cây trồng.

Câu 6. Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (lúa chiêm - nép - nghe - phất cờ) có tác dụng làm cho câu tục ngữ  thể hiện được cách nhìn của người xưa 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 7. Ông cha ta đã dựa trên kinh nghiệm quan sát và giải thích hiện tượng tự nhiên để đúc kết nên câu ca dao này, thể hiện cách nhìn của người xưa trước các hiện tượng tự nhiên.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Người lao động chú ý đến những yếu tố: chọn giống, các yếu tố ảnh hưởng: thời tiết, ánh sáng, các chất dinh dưỡng,...

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. mưa ở thời điểm này là tốt, có ích cho hoa màu.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Đều nói về những đúc rút từ thực tế của dân gian trong lao động sản xuất nhằm tăng thêm độ tin cậy

Câu 2. 

Câu

Số chữ

Số dòng

Số vế

1

4

1

1

2

8

1

2

3

8

1

2

4

6

1

2

5

8

1

2

Câu 3. 

  • 2: vần lưng (lụa - lúa)
  • 3: vần cách (lâu - sâu)
  • 4: vần lưng (lạ - mạ)
  • 5: vần lưng (Tư - hư)
  • 6: vần cách (bờ - cờ)

=>  có nhịp điệu, có hình ảnh.

Câu 4.   1 và số 6 khác biệt  các câu 2,3,4,5:

  •  1: 1 vế.
  • 6: 3 vế.

Câu 5. Thường thì đến tháng ba âm lịch hoa màu rất cần nước nên cơn mưa lúc này rất có ích cho hoa màu nhưng đến tháng tư lúc ấy cây trồng đang trong quá trình phát triển ít cần nước nên những cơn mưa lớn tháng tư sẽ làm hư đất, hư cây trồng.

Câu 6. Có tác dụng làm cho câu tục ngữ  thể hiện được cách nhìn của người xưa 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 7. Thể hiện cách nhìn của người xưa trước các hiện tượng tự nhiên.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Yếu tố: chọn giống, các yếu tố ảnh hưởng: thời tiết, ánh sáng, các chất dinh dưỡng,...

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. mưa =>  tốt, có ích cho hoa màu.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Sản xuất nhằm tăng thêm độ tin cậy

Câu 2. 

Câu

Số chữ

Số dòng

Số vế

1

4

1

1

2

8

1

2

3

8

1

2

4

6

1

2

5

8

1

2

Câu 3. 

  • 2: vần lưng 
  • 3: vần cách 
  • 4: vần lưng 
  • 5: vần lưng 
  • 6: vần cách

=>  có nhịp điệu, hình ảnh.

Câu 4.   Khác biệt:

  •  1: 1 vế.
  • 6: 3 vế.

Câu 5. Tháng ba âm lịch hoa màu rất cần nước nên cơn mưa lúc này rất có ích cho hoa màu nhưng đến tháng tư lúc ấy cây trồng đang trong quá trình phát triển ít cần nước nên những cơn mưa lớn tháng tư sẽ làm hư đất, hư cây trồng.

Câu 6. Thể hiện được cách nhìn của người xưa 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 7. Cách nhìn của người xưa trước các hiện tượng tự nhiên.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài Đọc Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất ngắn nhất, soạn bài 7: Đọc Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, soạn văn 7 chân trời sáng tạo bài 7: Đọc Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com