Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 6: Tự học Một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê)

Soạn bài đọc bài 6: Tự học Một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê) sách ngữ văn 7 tập 2 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Tự học Một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Thế nào là tự học?

Câu 2. Theo em, việc tự học có gì thú vị?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Vì sao tự học là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân"?

Câu 2. Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích gì?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Văn bản trên được viết nhằm mục đích gì?

Câu 2. Em hãy chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản dựa vào sơ đồ sau:

Câu 3. Em có nhận xét gì về những bằng chứng tác giả nêu ra trong đoạn trích dưới đây?

Quan trọng hơn cả, tự học còn là một thú vui rất thanh nhã, nó nâng cao tâm hồn ta lên. Ta vui vì thấy khả năng của ta thăng tiến và ta giúp đời nhiều hơn trước. Một thầy kí, một bác nông phu, bất kì hạng người nào, nếu chịu học hỏi tìm kiếm, cũng có thể cải thiện phương pháp làm việc của mình, và giảng giải những kinh nghiệm của mình cho người khác. Sau cùng, còn gì vui bằng tìm tòi và khám phá: Pat-xơ-tơ, Anh-xơ-tanh, hai vợ chồng Kiu-ri và hàng trăm nhà bác học khác, suốt đời nghèo nàn mà lúc nào cũng mãn nguyện hơn những vua chúa trên ngai vàng; cả tháng cả năm tự giam trong phòng thí nghiệm, không hề biết những tiêu kiển của người đời mà thấy thời giờ trôi qua vẫn quá mau, là nhờ thú tự học tìm tòi của họ.

Câu 4. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra Tự học - một thú vui bổ ích là văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Có bạn cho rằng: Tự học là không cần sự trợ giúp của người khác. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 100 chữ để trao đổi về ý kiến này.

II. Soạn bài siêu ngắn: Tự học Một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Theo em, tự học là sự chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ năng cho mình. Tự học là tự mình tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt các kiến thức tự luyện tập để có kỹ năng. 

Câu 2. Theo em, tự học thú vị ở chỗ là giúp em thể hiện được khả năng bản thân một cách thoải mái nhất, tự học ở nhà sẽ có không gian học yên tĩnh.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1.  Ví tự học như là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân" vì khi đó chúng ta độc lập tìm hiểu, tự tìm tòi, khám phá.

Câu 2. Nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề được đề cập trong văn bản.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Mục đích: bàn luận về lối tự học.

Câu 2. 

Câu 3. Tác giả đã đưa ra bằng chững về "bất kì hạng người nào" hay các nhà bác học so sánh với các vị vua chúa. Những bằng chứng ấy đầy sự thuyết phục để làm sáng tỏ lí lẽ về thú vui của tự học. 

Câu 4. 

  • Người viết thể hiện rõ ý kiến khen đối với vấn đề cần bàn luận.
  • Trình bày những lí lẽ, bằng chứng cụ thể.
  • Văn bản được sắp xếp theo trình tự logic, hợp lí.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Có bạn cho rằng: Tự học là không cần sự trợ giúp của người khác. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 100 chữ để trao đổi về ý kiến này.

Ý thức giúp con người có những hành động chính xác, chuẩn mực, không chỉ giúp chúng ta tạo ra của cải vật chất mà còn giúp ta rèn luyện một tâm hồn đa dạng màu sắc. Một trong những ý thức quan trọng mà ta cần rèn luyện chính là tinh thần tự học. Có ý kiến cho rằng: "Tự học là không cần sự trợ giúp của người khác", Từ đó, mỗi chúng ta sẽ trở nên năng động hơn trong chính cuộc sống của mình. Vì vậy, trong học tập, mỗi người hãy cố gắng học tập, tích lũy cho bản thân mình những điều bổ ích nhất có thể để phát triển bản thân và cống hiến toàn diện cho xã hội.

III. Soạn bài ngắn nhất: Tự học Một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1.  Tự học là tự mình tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt các kiến thức tự luyện tập để có kỹ năng. 

Câu 2. Tự học ở nhà sẽ có không gian học yên tĩnh.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1.  Ví tự học như là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân" vì khi đó chúng ta độc lập tìm hiểu.

Câu 2. Mục đích làm sáng tỏ vấn đề được đề cập trong văn bản.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Mục đích: bàn luận về lối tự học.

Câu 2. 

Câu 3.  Những bằng chứng ấy đầy sự thuyết phục để làm sáng tỏ lí lẽ về thú vui của tự học. 

Câu 4. 

  • Người viết thể hiện rõ ý kiến khen đối với vấn đề cần bàn luận.
  • Trình bày những lí lẽ, bằng chứng cụ thể.
  • Văn bản được sắp xếp theo trình tự logic, hợp lí.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Có bạn cho rằng: Tự học là không cần sự trợ giúp của người khác. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 100 chữ để trao đổi về ý kiến này.

Ý thức giúp con người có những hành động chính xác, chuẩn mực, không chỉ giúp chúng ta tạo ra của cải vật chất mà còn giúp ta rèn luyện một tâm hồn đa dạng màu sắc. Từ đó, mỗi chúng ta sẽ trở nên năng động hơn trong chính cuộc sống của mình. Vì vậy, trong học tập, mỗi người hãy cố gắng học tập, tích lũy cho bản thân mình những điều bổ ích nhất có thể để phát triển bản thân và cống hiến toàn diện cho xã hội.

 

IV. Soạn bài cực ngắn: Tự học Một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Theo em, tự học là sự chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ năng cho mình.

Câu 2. Tự học ở nhà sẽ có không gian học yên tĩnh.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1.  Ví tự học như là "một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân"

Câu 2. Làm sáng tỏ vấn đề được đề cập trong văn bản.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Mục đích: bàn luận về lối tự học.

Câu 2. 

Câu 3. Các nhà bác học so sánh với các vị vua chúa. Những bằng chứng ấy đầy sự thuyết phục => Làm sáng tỏ lí lẽ về thú vui của tự học. 

Câu 4. 

  • Người viết thể hiện rõ ý kiến khen đối với vấn đề cần bàn luận.
  • Trình bày những lí lẽ, bằng chứng cụ thể.
  • Văn bản được sắp xếp theo trình tự logic, hợp lí.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Có bạn cho rằng: Tự học là không cần sự trợ giúp của người khác. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 100 chữ để trao đổi về ý kiến này.

Ý thức giúp con người có những hành động chính xác, chuẩn mực, không chỉ giúp chúng ta tạo ra của cải vật chất mà còn giúp ta rèn luyện một tâm hồn đa dạng màu sắc. Một trong những ý thức quan trọng mà ta cần rèn luyện chính là tinh thần tự học. Vì vậy, trong học tập, mỗi người hãy cố gắng học tập, tích lũy cho bản thân mình những điều bổ ích nhất có thể để phát triển bản thân và cống hiến toàn diện cho xã hội.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài Tự học Một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê) ngắn nhất, soạn bài 6: Tự học Một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê) ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, soạn văn 7 chân trời sáng tạo bài 6: Tự học Một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net