[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Trình bày đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2. Tóm tắt ý kiến, lí lẽ, bằng chứng, mục đích và nội dung chính của các văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học đã học trong bài dựa vào bảng sau (làm vào vở):
Câu 3. Khi viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học, em cần lưu ý điều gì?
Câu 4. Khi thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi, ta cần tiến hành những bước nào? Em cần lưu ý điều gì về thái độ, cách thức trình bày ý kiến khi thảo luận nhóm?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 5. Liệt kê ít nhất 10 từ có các yếu tố Hán Việt đã được học trong bài và giải thích ý nghĩa của chúng.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 6. Em hãy ghi lại ý kiến của bản thân và tìm hiểu những ý kiến khác về một tác phẩm văn học mà em yêu thích dựa vào sơ đồ sau (làm vào vở):
Từ đó, em hãy trả lời câu hỏi: Việc hiểu những góc nhìn khác về tác phẩm văn học có ý nghĩa gì với chúng ta?
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2.
| Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian | Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” | Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” |
Ý kiến | Trí thông minh của em bé thông qua mỗi lần thử thách. - Lần thử thách đầu tiên: thử thách tư duy và sử dụng ngôn ngữ. - Lần thử thách thứ hai và ba: khẳng định sự mẫn tiệp khi trả lời câu đố. - Lần thử thách thứ tư: nhấn mạnh vị thế trí tuệ dân gian | Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao. - Vẻ đẹp hoa sen được miêu tả một cách khéo léo, tài tình. - Qua hình ảnh hoa sen để gửi gắm những triết lí sâu sắc. | Sức hấp dẫn của truyện Chiếc lá cuối cùng. - Chi tiết chiếc lá cuối cùng. - Cái kết thúc hết sức bất ngờ. |
Lí lẽ và bằng chứng | - Lí lẽ 1: tình huống thử thách tư duy và việc sử dụng ngôn ngữ. - Bằng chứng 1: Trước câu hỏi khó.... có câu trả lời. - Lí lẽ 2: “Hai câu hỏi thử thách...giải pháp hợp lí”. - Bằng chứng 2: “Nhờ nhanh trí...khiến vua bái phục.” - Lí lẽ 3: “..người kể chuyện đã nâng nhân vật...truyện dân gian”. - Bằng chứng 3: “để tôn vinh trí tuệ dân gian,...nước láng giềng”; “người kể còn nhấn mạnh thêm tính trầm trọng...thời gian suy nghĩ”.
| - Lí lẽ 1: "trong đầm gì đẹp bằng sen" - Bằng chứng 1: "vì tác giả bài ca dao đã khéo léo trình bàu sự khẳng định....trở thành tương đối và có tính thuyết phục". - Lí lẽ 2: "lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng" - Bằng chứng 2: "từ "lá xanh" qua "bông trắng" đến "nhị vàng...bông hoa sen mới nở". - Lí lẽ 3: ...là câu chuyển (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết - Bằng chứng 3: "Bà ca dao đã có sự chuyển vần và thay đổi trật tự...vẫn chảy thông, chạy mạnh". - Lí lẽ 4: "gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn" - Bằng chứng 4: "Và thế là "sen" hóa thành người...giữ vững nhân cách thanh cao, trong sạch." | - Lí lẽ 1: “nhà văn ...chiếc lá cuối cùng một sự sống” - Bằng chứng 1: “Như đầu truyện đã viết....bất tử hóa nó”; “Sự hồi sinh ấy thật kì diệu...vẽ vịnh Na-pô-li” - Lí lẽ 2: “...Ô-Hen-ri mới để Xu kể...chiếc lá cuối cũng. - Bằng chứng 2: “Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh...qua đời”;
|
Mục đích viết | Bình luận về sự đề cao trí tuệ của nhân dân trong truyện Em bé thông minh | Bình luận về vẻ đẹp của hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen | Bình luận về sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng. |
Nôi dung chính | đề cao sự thông minh tài năng của tầng lớp nông dân và ca ngợi, khẳng định tài năng của nhân dân trong những tình huống đặc biệt. | Khẳng định bài ca dao có nghệ thuật tuyệt vời và ý nghĩa triết lí nhân sinh gắn liền với nhau tạo nên giá trị muôn đời. | Khẳng đinh truyện ngắn chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc, câu chuyện nói về tình bạn, tình yêu thương giữa những con người với nhau. |
Câu 3.
Câu 4.
Bước 1: Chuẩn bị
Bước 2: Thảo luận
=> tôn trọng ý kiến của các thành viên khác trong nhóm, không xen ngang lời của người khác, lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị. Đồng thời, rút kinh nghiệm cho bản thân.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 5.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 6.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2.
| Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian | Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” | Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” |
Ý kiến | Trí thông minh của em bé thông qua mỗi lần thử thách. - Lần thử thách đầu tiên: thử thách tư duy và sử dụng ngôn ngữ. - Lần thử thách thứ hai và ba: khẳng định sự mẫn tiệp khi trả lời câu đố. - Lần thử thách thứ tư: nhấn mạnh vị thế trí tuệ dân gian | Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao. - Vẻ đẹp hoa sen được miêu tả một cách khéo léo, tài tình. - Qua hình ảnh hoa sen để gửi gắm những triết lí sâu sắc. | Sức hấp dẫn của truyện Chiếc lá cuối cùng. - Chi tiết chiếc lá cuối cùng. - Cái kết thúc hết sức bất ngờ. |
Lí lẽ và bằng chứng | - Lí lẽ 1: tình huống thử thách tư duy và việc sử dụng ngôn ngữ. - Bằng chứng 1: Trước câu hỏi khó.... có câu trả lời. - Lí lẽ 2: “Hai câu hỏi thử thách...giải pháp hợp lí”. - Bằng chứng 2: “Nhờ nhanh trí...khiến vua bái phục.” - Lí lẽ 3: “..người kể chuyện đã nâng nhân vật...truyện dân gian”. - Bằng chứng 3: “để tôn vinh trí tuệ dân gian,...nước láng giềng”; “người kể còn nhấn mạnh thêm tính trầm trọng...thời gian suy nghĩ”.
| - Lí lẽ 1: "trong đầm gì đẹp bằng sen" - Bằng chứng 1: "vì tác giả bài ca dao đã khéo léo trình bàu sự khẳng định....trở thành tương đối và có tính thuyết phục". - Lí lẽ 2: "lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng" - Bằng chứng 2: "từ "lá xanh" qua "bông trắng" đến "nhị vàng...bông hoa sen mới nở". - Lí lẽ 3: ...là câu chuyển (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết - Bằng chứng 3: "Bà ca dao đã có sự chuyển vần và thay đổi trật tự...vẫn chảy thông, chạy mạnh". - Lí lẽ 4: "gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn" - Bằng chứng 4: "Và thế là "sen" hóa thành người...giữ vững nhân cách thanh cao, trong sạch." | - Lí lẽ 1: “nhà văn ...chiếc lá cuối cùng một sự sống” - Bằng chứng 1: “Như đầu truyện đã viết....bất tử hóa nó”; “Sự hồi sinh ấy thật kì diệu...vẽ vịnh Na-pô-li” - Lí lẽ 2: “...Ô-Hen-ri mới để Xu kể...chiếc lá cuối cũng. - Bằng chứng 2: “Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh...qua đời”;
|
Mục đích viết | Bình luận về sự đề cao trí tuệ của nhân dân trong truyện Em bé thông minh | Bình luận về vẻ đẹp của hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen | Bình luận về sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng. |
Nôi dung chính | đề cao sự thông minh tài năng của tầng lớp nông dân và ca ngợi, khẳng định tài năng của nhân dân trong những tình huống đặc biệt. | Khẳng định bài ca dao có nghệ thuật tuyệt vời và ý nghĩa triết lí nhân sinh gắn liền với nhau tạo nên giá trị muôn đời. | Khẳng đinh truyện ngắn chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc, câu chuyện nói về tình bạn, tình yêu thương giữa những con người với nhau. |
Câu 3.
Câu 4.
Bước 1: Chuẩn bị
Bước 2: Thảo luận
=> rút kinh nghiệm cho bản thân.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 5.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 6.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2.
| Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian | Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” | Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” |
Ý kiến | Trí thông minh của em bé thông qua mỗi lần thử thách. - Lần thử thách đầu tiên: thử thách tư duy và sử dụng ngôn ngữ. - Lần thử thách thứ hai và ba: khẳng định sự mẫn tiệp khi trả lời câu đố. - Lần thử thách thứ tư: nhấn mạnh vị thế trí tuệ dân gian | Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao. - Vẻ đẹp hoa sen được miêu tả một cách khéo léo, tài tình. - Qua hình ảnh hoa sen để gửi gắm những triết lí sâu sắc. | Sức hấp dẫn của truyện Chiếc lá cuối cùng. - Chi tiết chiếc lá cuối cùng. - Cái kết thúc hết sức bất ngờ. |
Lí lẽ và bằng chứng | - Lí lẽ 1: tình huống thử thách tư duy và việc sử dụng ngôn ngữ. - Bằng chứng 1: Trước câu hỏi khó.... có câu trả lời. - Lí lẽ 2: “Hai câu hỏi thử thách...giải pháp hợp lí”. - Bằng chứng 2: “Nhờ nhanh trí...khiến vua bái phục.” - Lí lẽ 3: “..người kể chuyện đã nâng nhân vật...truyện dân gian”. - Bằng chứng 3: “để tôn vinh trí tuệ dân gian,...nước láng giềng”; “người kể còn nhấn mạnh thêm tính trầm trọng...thời gian suy nghĩ”.
| - Lí lẽ 1: "trong đầm gì đẹp bằng sen" - Bằng chứng 1: "vì tác giả bài ca dao đã khéo léo trình bàu sự khẳng định....trở thành tương đối và có tính thuyết phục". - Lí lẽ 2: "lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng" - Bằng chứng 2: "từ "lá xanh" qua "bông trắng" đến "nhị vàng...bông hoa sen mới nở". - Lí lẽ 3: ...là câu chuyển (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết - Bằng chứng 3: "Bà ca dao đã có sự chuyển vần và thay đổi trật tự...vẫn chảy thông, chạy mạnh". - Lí lẽ 4: "gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn" - Bằng chứng 4: "Và thế là "sen" hóa thành người...giữ vững nhân cách thanh cao, trong sạch." | - Lí lẽ 1: “nhà văn ...chiếc lá cuối cùng một sự sống” - Bằng chứng 1: “Như đầu truyện đã viết....bất tử hóa nó”; “Sự hồi sinh ấy thật kì diệu...vẽ vịnh Na-pô-li” - Lí lẽ 2: “...Ô-Hen-ri mới để Xu kể...chiếc lá cuối cũng. - Bằng chứng 2: “Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh...qua đời”;
|
Mục đích viết | Bình luận về sự đề cao trí tuệ của nhân dân trong truyện Em bé thông minh | Bình luận về vẻ đẹp của hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen | Bình luận về sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng. |
Nôi dung chính | đề cao sự thông minh tài năng của tầng lớp nông dân và ca ngợi, khẳng định tài năng của nhân dân trong những tình huống đặc biệt. | Khẳng định bài ca dao có nghệ thuật tuyệt vời và ý nghĩa triết lí nhân sinh gắn liền với nhau tạo nên giá trị muôn đời. | Khẳng đinh truyện ngắn chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc, câu chuyện nói về tình bạn, tình yêu thương giữa những con người với nhau. |
Câu 3.
Câu 4. Khi thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi, ta cần tiến hành những bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị
Bước 2: Thảo luận
=> tôn trọng ý kiến của các thành viên khác trong nhóm, rút kinh nghiệm cho bản thân.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 5.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 6.