[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. So sánh các cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ:
a1. Đan-kô đưa mắt nhìn thảo nguyên bao la trước mặt, sung sướng nhìn khoảng đất tự do và bật lên tiếng cười tự hào.
a2. Chàng Đan-kô can trường và kiêu hãnh đưa mắt nhìn thảo nguyên bao la trước mặt, sung sướng nhìn khoảng đất tự do và bật lên tiếng cười tự hào.
b1. Đến cửa sổ, cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào giường bà.
b2. Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào, cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào giường bà.
c1. Họ dừng lại và giữa tiếng gầm gào, trong bóng tối, những con người ấy bắt đầu kết tội Đan-kô.
c2. Họ dừng lại, và giữa tiếng gầm gào đắc thắng của rừng rú, trong bóng tối run rẩy, những con người mệt mỏi và dữ tợn ấy bắt đầu kết tội Đan-kô.
d1. Họ đang nhìn xuống một thung lũng.
d2. Họ đang nhìn xuống một thung lũng rất đẹp với những đồng cỏ xanh rờn hai bên.
đ1. Chợt cô nghĩ đến chú ong lạc đường.
đ2. Chợt cô nghĩ đến chú ong lạc đường mà cô đã bỏ quên ở ngoài cửa, khi cô vào trong nhà.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau:
a. Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.
b. Trái tim cháy sáng rực như mặt trời, sáng hơn mặt trời, và cả khu rừng im lặng, sáng lên dưới ngọn đuốc của lòng thương yêu vĩ đại đối với mọi người.
c. Trời đã về chiều và dưới ánh hoàng hôn, sông đỏ như dòng máu nóng hổi phụt ra từ bộ ngực bị xé rách của Đan-kô.
Nếu chúng ta bỏ bớt các cụm từ "khổng lồ" ở câu a, "dưới ngọn đuốc của lòng thương yêu vĩ đại đối với mọi người" ở câu b, "phụt ra từ bộ ngực bị xé rách của Đan-kô" ở câu c thì ý nghĩa của các câu trên sẽ thay đổi như thế nào?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3. Mở rộng các thành phần được gạch chân trong các câu sau bằng cụm từ, sau đó so sánh để làm rõ khác biệt về nghĩa giữa câu mở rộng và câu trước khi mở rộng:
a. Trời mưa.
b. Chú mèo đang nằm ngủ ngon lành.
c. Dưới ánh trăng, cảnh vật trông thật đẹp.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau:
a. Trước ánh sáng của trái tim Đan-kô, bóng tối tan tác và run lẩy bẩy, nhào xuống cái mõm hôi thối của đầm lầy nơi rừng sâu núi thẳm.
b. Cây cối được ánh chớp lạnh lẽo rọi sáng, nom như những vật sống, đang dang rộng những cánh tay dài ngoằn ngoèo, đau thành một mạng lưới dày xung quanh đoàn người, cố ngăn chặn họ.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2.
a. Trạng ngữ: Nhìn qua ô cửa
Chủ ngữ: ta
Vị ngữ: có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.
b. Chủ ngữ: trái tim
Vị ngữ: cháy sáng rực như mặt trời, sáng hơn mặt trời, và cả khu rừng im lặng, sáng lên dưới ngọn đuốc của lòng thương yêu vĩ đại đối với mọi người.
c. Trạng ngữ: dưới ánh hoàng hôn
Chủ ngữ: chiều, sông.
Vị ngữ: đã về chiều, đỏ như dòng máu nóng hổi phụt ra từ bộ ngực bị xé rách của Đan-kô.
Nếu bỏ bớt các cụm từ "khổng lồ" ở câu a, "dưới ngọn đuốc của lòng thương yêu vĩ đại đối với mọi người" ở câu b, "phụt ra từ bộ ngực bị xé rách của Đan-kô" ở câu c thì ý nghĩa của các câu trên sẽ thay đổi, ý nghĩa sẽ không được thể hiện rõ nét về đặc điểm nữa.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3.
a. Trời mưa tầm tã.
b. Chú mèo của bé Lan đang nằm ngủ ngon lành.
c. Dưới ánh trăng mờ ảo, cảnh vật trông thật đẹp.
=> giúp các câu có đặc điểm, ý nghĩa hơn.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4.
a. Biện pháp tu từ nhân hóa. Tác dụng giúp cho hình ảnh về cái đầm lầy trở nên sinh động hơn.
b. Biện pháp tu từ so sánh .Tác dụng: gợi hình, giúp cho việc mô tả về cây cối được cụ thể, sinh động hơn.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2.
a. Trạng ngữ: Nhìn qua ô cửa / Chủ ngữ: ta / Vị ngữ: có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.
b. Chủ ngữ: trái tim / Vị ngữ: cháy sáng rực như mặt trời, sáng hơn mặt trời, và cả khu rừng im lặng, sáng lên dưới ngọn đuốc của lòng thương yêu vĩ đại đối với mọi người.
c. Trạng ngữ: dưới ánh hoàng hôn / Chủ ngữ: chiều, sông. / Vị ngữ: đã về chiều, đỏ như dòng máu nóng hổi phụt ra từ bộ ngực bị xé rách của Đan-kô.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3.
a. Trời mưa tầm tã.
b. Chú mèo của bé Lan đang nằm ngủ ngon lành.
c. Dưới ánh trăng mờ ảo, cảnh vật trông thật đẹp.
=> Câu có đặc điểm, ý nghĩa hơn.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4.
a. Biện pháp tu từ nhân hóa.
=> giúp cho hình ảnh về cái đầm lầy trở nên sinh động hơn.
b. Biện pháp tu từ so sánh .
=> gợi hình, giúp cho việc mô tả về cây cối được cụ thể, sinh động hơn.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2.
a. Trạng ngữ: Nhìn qua ô cửa / Chủ ngữ: ta / Vị ngữ: có cảm tưởng ... cá khổng lồ.
b. Chủ ngữ: trái tim / Vị ngữ: cháy sáng rực như mặt trời....đối với mọi người.
c. Trạng ngữ: dưới ánh hoàng hôn / Chủ ngữ: chiều, sông. / Vị ngữ: đã về chiều,...rách của Đan-kô.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3.
a. Trời mưa tầm tã.
b. Chú mèo của bé Lan đang nằm ngủ ngon lành.
c. Dưới ánh trăng mờ ảo, cảnh vật trông thật đẹp.
=> Có đặc điểm, ý nghĩa hơn.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4.
a. Biện pháp tu từ nhân hóa.
=> hình ảnh về cái đầm lầy trở nên sinh động hơn.
b. Biện pháp tu từ so sánh .
=> gợi hình, giúp cho việc mô tả về cây cối được cụ thể, sinh động hơn.